Ví dụ về bảo hộ kiểu dáng công nghiệp
Kiểu dáng công nghiệp là kết quả của sự sáng tạo và là tài sản có giá trị đối với doanh nghiệp. Quyền của chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp chỉ phát sinh trên cơ sở bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp được Cục Sở hữu trí tuệ cấp theo thủ tục đăng ký kiểu dáng công nghiệp.
Bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ đề cập tới ví dụ về bảo hộ kiểu dáng công nghiệp. Nếu Quý vị đang tìm hiểu về vấn đề này, đừng bỏ qua bài viết dưới đây.
Kiểu dáng công nghiệp là gì?
Căn cứ quy định tại khoản 13 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 thì “Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm được thể hiện bằng hình khối, đường nét, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này”.
Đây là một trong những yếu tố quan trọng giúp cho người tiêu dùng phân biệt được giữa sản phẩm của doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác, có thể làm tăng giá trị thương mại của doanh nghiệp và sản phẩm của họ.
Điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp?
Căn cứ quy định tại Điều 63 Luật Sở hữu trí tuệ thì điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp bao gồm:
– Kiểu dáng công nghiệp phải có tính mới: Kiểu dáng công nghiệp được coi là có tính mới nếu kiểu dáng công nghiệp đó khác biệt đáng kể với những kiểu dáng công nghiệp đã bị bộc lộ công khai dưới hình thức sử dụng, mô tả bằng văn bản hoặc bất kỳ hình thức nào khác ở trong nước hoặc nước ngoài trước ngày nộp đơn hoặc trước ngày ưu tiên nếu đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp được hưởng quyền ưu tiên. Theo đó, điều kiện về tính mới được đáp ứng nếu kiểu dáng đang xem xét không trùng lặp hoặc hầu như không trùng lặp với bất kỳ kiểu dáng nào đã bộc lộ tới công chúng liên quan.
– Kiểu dáng công nghiệp phải có tính sáng tạo: Kiểu dáng công nghiệp được coi là có tính sáng tạo nếu căn cứ vào kiểu dáng công nghiệp đã được bộc lộ công khai dưới hình thức sử dụng, mô tả bằng văn bản hoặc bất kỳ hình thức nào khác ở trong nước hoặc nước ngoài trước ngày nộp đơn hoặc trước ngày ưu tiên của đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp trong trường hợp đơn được hưởng quyền ưu tiên.
– Kiểu dáng công nghiệp phải có khả năng áp dụng công nghiệp: Kiểu dáng công nghiệp được coi là có khả năng áp dụng công nghiệp nếu có thể dùng làm mẫu để chế tạo hàng loạt sản phẩm có hình dáng bên ngoài là kiểu dáng công nghiệp đó bằng phương pháp công nghiệp hoặc thủ công nghiệp.
Ngoài những đối tượng được bảo hộ kiểu dáng công nghiệp khi đáp ứng đầy đủ các Một số đối tượng không được bảo hộ kiểu dáng công nghiệp đó là:
– Hình dáng bên ngoài của sản phẩm của sự sáng tạo được thể hiện qua hình khối, đường nét
– Kiểu dáng công nghiệp bộ nhãn hóa hay nhãn hóa
– Hình dáng của sản phẩm khó hoặc không nhìn thấy được trong quá trình khi người dùng sử dụng sản phẩm
Ví dụ về bảo hộ kiểu dáng công nghiệp
Hiện nay trên thị trường có nhiều sản phẩm với mẫu mã và kiểu dáng khác nhau. Để quý vị hiểu rõ hơn về kiểu dáng công nghiệp, chúng tôi xin lấy ví dụ về một kiểu dáng công nghiệp như sau:
– Ví dụ về bảo hộ Kiểu dáng công nghiệp xe ô tô:
Ô tô có thể được đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ dưới các hình thức như đăng ký nhãn hiệu (đăng ký logo, thương hiệu) gắn lên xe ô tô (MAZDA) hay hình dáng bên ngoài của xe có thể đăng ký kiểu dáng công nghiệp, quy trình vận hành xe có thể đăng ký dưới hình thức đăng ký sáng chế.
– Ví dụ về bảo hộ Kiểu dáng công nghiệp của nhãn sản phẩm:
Vỏ hộp kẹo đựng sản phẩm, với những đường nét, màu sắc, hình ảnh thể hiện trên hộp đựng sẽ được đăng ký dưới hình thức kiểu dáng công nghiệp
Phần tiếp theo của bài viết ví dụ về bảo hộ kiểu dáng công nghiệp sẽ đưa ra những ví dụ rõ hơn để Quý vị hiểu rõ hơn về chủ đề này.
Ví dụ về tính mới của kiểu dáng công nghiệp
Tính mới của kiểu dáng công nghiệp là một trong những điều kiện bắt buộc để đăng ký kiểu dáng công nghiệp. Để hiểu rõ hơn về điều kiện này, mời Quý bạn đọc tham khảo ví dụ về tính mới của kiểu dáng công nghiệp như sau:
Ví dụ: Một chiếc xe máy được coi là có tính mới khi mà kiểu dáng công nghiệp này chưa được công bố hoặc sử dụng hoặc ở bất kỳ nơi nào trên thế giới. Để đánh giá tính mới của kiểu dáng công nghiệp đó cần tiến hành so sánh, tập hợp các đặc điểm tạo dáng cơ bản của kiểu dáng công nghiệp cần đăng ký với những tấp hợp, đặc điểm tạo dáng cơ bản của kiểu dáng công nghiệp trùng lặp hoặc tương tự gần nhất dùng làm kiểu dáng công nghiệp đối chứng tìm được trong quá trình tra cứu kiểu dáng công nghiệp.
Sau khi xác định được điều kiện tính mới của chiếc xe máy, còn cần phải xác định những điều kiện khác như tính sáng tại và khả năng áp dụng công nghiệp. Đồng thời, kiểu dáng công nghiệp cũng phải trải qua quá trình thẩm định hình thức và thẩm định nội dung tại cơ quan có thẩm quyền để được cấp văn bằng bảo hộ.
Kiểu dáng công nghiệp tạo sự khác biệt cho từng sản phẩm của mỗi doanh nghiệp. Vì vậy, đăng ký kiểu dáng công nghiệp sẽ giúp bảo vệ cho chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp trước hành vi sử dụng trái phép. Chúng tôi hy vọng với những thông tin trong bài viết ví dụ về bảo hộ kiểu dáng công nghiệp trên đây đã phần nào giúp quý vị hiểu thêm về vấn đề này.
Trường hợp có bất cứ thắc mắc nào liên quan, Quý vị đừng ngần ngại liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ, giải đáp một cách nhanh chóng nhất.

Đăng ký nhãn hiệu hàng thời trang
Cập nhật: 14/12/2021

Đăng ký thương hiệu mỹ phẩm như thế nào ?
Cập nhật: 14/12/2021

Đăng ký nhãn hiệu nhóm 35 như thế nào?
Cập nhật: 14/12/2021

Cá nhân có được đăng ký nhãn hiệu hay không?
Cập nhật: 14/12/2021

Đăng ký thương hiệu quán trà chanh
Cập nhật: 14/12/2021

Đăng ký nhãn hiệu FUJIANIKO cho nhóm sản phầm 04
Cập nhật: 14/12/2021

Đăng ký nhãn hiệu miLKY FOODS cho nhóm mua bán các sản phẩm sữa
Cập nhật: 14/12/2021

Đăng ký bảo hộ thương hiệu thiết bị điện tử
Cập nhật: 14/12/2021

Đăng ký nhãn hiệu độc quyền cho bình ắc quy
Cập nhật: 14/12/2021

Đăng ký nhãn hiệu rau củ quả tươi như thế nào ?
Cập nhật: 14/12/2021

Đăng ký bảo hộ thương hiệu cho sản phầm làm từ vải
Cập nhật: 14/12/2021

Đăng ký bảo hộ thương hiệu thời trang
Cập nhật: 14/12/2021

Đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm mỹ phẩm – Tư vấn sở hữu trí tuệ
Cập nhật: 14/12/2021

Đăng Ký Thương Hiệu Cho Vật Liệu Xây Dựng Năm 2023
Cập nhật: 14/12/2021

Đăng ký nhãn hiệu cho dịch vụ kinh doanh bất động sản
Cập nhật: 14/12/2021

Đăng ký bảo hộ thương hiệu cho sản phẩm kính đeo mắt
Cập nhật: 14/12/2021

Đăng ký thương hiệu cửa hàng thú cưng như thế nào ?
Cập nhật: 14/12/2021

Đăng ký bảo hộ thương hiệu nước súc miệng
Cập nhật: 14/12/2021

Đăng ký nhãn hiệu cho nước rửa tay
Cập nhật: 14/12/2021

Đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm phòng cháy
Cập nhật: 14/12/2021

Đăng ký nhãn hiệu để làm gì?
Cập nhật: 14/12/2021

Đăng ký nhãn hiệu tại Cần Thơ như thế nào?
Cập nhật: 14/12/2021

Đăng ký nhãn hiệu PESAN cho nhóm vật liệu xây dựng
Cập nhật: 14/12/2021

Đăng ký thương hiệu khẩu trang y tế
Cập nhật: 14/12/2021

Đăng ký thương hiệu thẩm mỹ viện như thế nào ?
Cập nhật: 14/12/2021

Đăng ký thương hiệu nhà hàng
Cập nhật: 14/12/2021

Đăng ký thương hiệu cho đồ nội thất
Cập nhật: 14/12/2021

Đăng ký thương hiệu dịch vụ chăm sóc làm đẹp spa
Cập nhật: 14/12/2021

Đăng ký thương hiệu ở đâu?
Cập nhật: 14/12/2021

Đăng ký thương hiệu cửa hàng thú cưng như thế nào ?
Cập nhật: 14/12/2021

Đăng ký nhãn hiệu tại Cần Thơ như thế nào?
Cập nhật: 14/12/2021

Đăng ký nhãn hiệu tại Vĩnh Phúc
Cập nhật: 14/12/2021

Đăng ký thương hiệu phòng khám
Cập nhật: 14/12/2021

Đăng ký nhãn hiệu hạt điều như thế nào ?
Cập nhật: 14/12/2021

Đăng ký nhãn hiệu cho thực phẩm
Cập nhật: 14/12/2021