Thủ tục thành lập doanh nghiệp sản xuất con dấu
Hiện nay, theo pháp luật hiện hành các doanh nghiệp của Việt Nam vẫn phải sử dụng con dấu của Doanh nghiệp mình. Chính vì vậy nhu cầu sử dụng con dấu rất lớn đi kèm theo là sự phát triển của các doanh nghiệp kinh doanh sản xuất con dấu.
Qua bài viết Thủ tục thành lập doanh nghiệp sản xuất con dấu TBT Việt Nam sẽ cung cấp các thông tin về thủ tục thành lập doanh nghiệp nói trên tới Quí vị.
Điều kiện đối với doanh nghiệp kinh doanh sản xuất con dấu là gì?
Đối với các ngành nghề kinh doanh được pháp luật quy định đều phải đáp ứng các điều kiện chung đặt ra (trừ trường hợp nghành nghề kinh doanh có điều kiện). Doanh nghiệp kinh doanh sản xuất con dấu phải đáp ứng các điều kiện sau:
Thứ nhất: Được đăng ký, cấp phép hoặc thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Trước hết, Doanh nghiệp cần phải được thành lập hợp pháp theo quy định của pháp luật hiện hành và được nhà nước công nhận. Đây là điều kiện tiên quyết đối với tất cả các ngành nghề kinh doanh.
Thứ hai: Người chịu trách nhiệm về an ninh, trật tự của cơ sở kinh doanh phải không thuộc một trong các trường hợp mà pháp luật quy định cụ thể đối với Công dân Việt Nam và Đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài mang hộ chiếu nước ngoài và người nước ngoài:
Thứ ba: Đủ điều kiện về an toàn phòng cháy và chữa cháy theo quy định của pháp luật về phòng cháy và chữa cháy.
Lưu ý: Điều kiện đặc biệt đối với các doanh nghiệp sản xuất con dấu có hình Quốc huy và hình Công an hiệu và Quân hiệu.
Chỉ cơ sở kinh doanh thuộc Bộ Công an mới được sản xuất con dấu có hình Quốc huy nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, con dấu có hình Công an hiệu; chỉ cơ sở kinh doanh thuộc Bộ Quốc phòng mới được sản xuất con dấu có hình Quân hiệu ( trừ một số doanh nghiệp thuộc trường hợp đặc biệt khác được pháp luật cho phép)
Đây là những hình đặc biệt phải là doanh nghiệp thuộc các đơn vị trực thuộc của có quan nhà nước mới được sản xuất. Nguyên nhân cũng vì tính bảo mật, chính xác và tránh các đối tượng lợi dụng để sử dụng vào các mục đích không chính đáng gây ảnh hưởng đến cơ quan nhà nước.
->>>>>Tham khảo thêm : thành lập địa điểm kinh doanh
Thủ tục thành lập doanh nghiệp sản xuất con dấu như thế nào?
Thành lập doanh nghiệp sản xuất con dấu không phải là doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề có điều kiện. Chính vì vậy doanh nghiệp cần đáp ứng các điều kiện chung và thực hiện các thủ tục thành lập thông thường để được hoạt động kinh doanh sản xuất.
Thủ tục thành lập doanh nghiệp sản xuất con dấu bao gồm:
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ
Chủ thể soạn thảo hồ sơ theo đúng như quy định của pháp luật yêu cầu, dựa trên đặc điểm của Doanh nghiệp và loại hình doanh nghiệp. Mỗi một loại hình doanh nghiệp có yêu cầu về hồ sơ là khác nhau dựa trên đặc trưng của loại hình doanh nghiệp đó.
Bước 2: Soạn thảo hồ sơ và Nộp hồ sơ tại Phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở kế hoạch và đầu tư nơi Doanh nghiệp đặt trụ sở
Sau khi chuẩn bị hồ sơ như đã phân tích phần trên, Chủ thể có yêu cầu sẽ thực hiện nộp hồ sơ tại Phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở kế hoạch và đầu tư thành phố nơi Doanh nghiệp đặt trụ sở
Thực hiện nộp hồ sơ tại Phòng đăng ký kinh doanh, chủ thể ( người thành lập doanh nghiệp; doanh nghiệp; người đại diện theo uỷ quyền nộp hồ sơ theo quy định của pháp luật) sẽ chuẩn bị hồ sơ thành bản giấy, đã nộp phí, lệ phí đăng ký doanh nghiệp theo quy định.
Ngoài cách nộp trực tiếp ra, chủ thể có yêu cầu nói tên có thể nộp hồ sơ online, tại Cổng thông tin Quốc gia về đăng ký doanh nghiệp. Hồ sơ nộp online giống hồ sơ nộp trực tiếp nhưng chủ thể phải thực hiện theo quy trình như giao diện đã thiết lập.
Bước 3: Phòng đăng ký kinh doanh trả lời kết quả và nhận kết quả đăng lý doanh nghiệp.
Sau khi tiếp nhận và nghiên cứu hồ sơ của chủ thể nộp phòng đăng ký sẽ trả lời yêu cầu theo hai trường hợp sau;
– Phòng Đăng ký kinh doanh cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Giấy xác nhận về việc thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
– Trường hợp hồ sơ chưa hợp lệ hoặc tên doanh nghiệp yêu cầu đăng ký không đúng theo quy định, Phòng Đăng ký kinh doanh phải thông báo rõ nội dung cần sửa đổi, bổ sung bằng văn bản cho người thành lập doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ. Phòng Đăng ký kinh doanh ghi toàn bộ yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ đăng ký doanh nghiệp đối với mỗi một bộ hồ sơ do doanh nghiệp nộp trong một Thông báo yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ đăng ký doanh nghiệp.
Phần tiếp theo của bài viết Thủ tục thành lập doanh nghiệp sản xuất con dấu sẽ cung cấp thông tin về thủ tục cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện an ninh trật tự.
->>>>>Tham khảo thêm : thành lập hộ kinh doanh cá thể
Thủ tục Cấy giấy chứng nhận đủ điều kiện an ninh trật tự
Như các điều kiện phân tích phía trên, doanh nghiệp cần phải đáp ứng các điều kiện về an ninh trật tự. Chính vì vậy doanh nghiệp cần thực hiện thủ tục yêu cầu Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an ninh trật tự.
Chủ thể có yêu cầu sẽ soạn thảo hồ sơ theo quy định của pháp luật hiện hành và nộp tại: Phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội Công an các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ( qua bưu điện, trực tiếp hoặc qua cổng thông tin điện tử).
Từ những phân tích trên TBT Việt Nam mong rằng Quí vị sẽ có thêm những thông tin cần thiết về Thủ tục thành lập doanh nghiệp sản xuất con dấu Nếu Quí vị còn thắc mắc hoặc muốn biết thêm thông tin chi tiết vui lòng liên hệ vào số điện thoại 1900 6560.
->>>>>Tham khảo thêm : thành lập văn phòng đại diện

Đăng Ký Thương Hiệu Độc Quyền 2023
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng Ký Thương Hiệu Độc Quyền Ở Đâu 2023?
Cập nhật: 11/12/2021

Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu hàng hóa toàn quốc chất lượng 2023
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng ký nhãn hiệu sản phẩm 2023 một cách dễ dàng
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng ký nhãn hiệu độc quyền 2023 mới nhất?
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng ký thương hiệu cần những giấy tờ gì?
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng ký nhãn hiệu quốc tế là gì? Có nên thực hiện thủ tục đăng ký này?
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng ký thương hiệu cho dây điện
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng ký nhãn hiệu ở đâu cho đúng quy định 2023?
Cập nhật: 11/12/2021

Chi phí đăng ký nhãn hiệu năm 2023 là bao nhiêu?
Cập nhật: 11/12/2021

Lệ phí đăng ký nhãn hiệu mới nhất
Cập nhật: 11/12/2021

Quy trình đăng ký nhãn hiệu nhanh chóng, hiệu quả 2023
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng ký thương hiệu nước mắm
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng ký thương hiệu kinh doanh
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng ký thương hiệu gạo
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng ký nhãn hiệu quần áo
Cập nhật: 11/12/2021

Có nên tra cứu nhãn hiệu trước khi nộp đơn đăng ký?
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng ký nhãn hiệu tại Hải Dương
Cập nhật: 11/12/2021

Hộ kinh doanh có được đăng ký thương hiệu?
Cập nhật: 11/12/2021

Gia hạn văn bằng bảo hộ nhãn hiệu trước thời gian hết hạn bao lâu?
Cập nhật: 11/12/2021

Năm 2023, Đăng ký Logo như thế nào?
Cập nhật: 11/12/2021

Hướng dẫn chuẩn bị Hồ sơ đăng ký logo mới nhất 2023
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng ký logo độc quyền ở đâu? Vì sao phải đăng ký logo độc quyền?
Cập nhật: 11/12/2021

Chi phí đăng ký logo độc quyền 2023 gồm những gì?
Cập nhật: 11/12/2021

Thủ tục Đăng ký logo công ty 2023 theo quy định pháp luật
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng ký logo cá nhân năm 2023 được thực hiện như thế nào?
Cập nhật: 11/12/2021

Hướng dẫn Đăng ký logo độc quyền 2023 nhanh chóng và tiết kiệm
Cập nhật: 11/12/2021

Thủ Tục Đăng Ký Bản Quyền Phần Mềm Máy Tính 2023
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng ký bản quyền website mới nhất 2023
Cập nhật: 11/12/2021

Chi phí đăng ký bản quyền tác giả năm 2023?
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng ký bản quyền phần mềm năm 2023 như thế nào?
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng ký bản quyền sách mới nhất năm 2023
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng ký bản quyền ý tưởng như thế nào?
Cập nhật: 11/12/2021

Cơ quan đăng ký kiểu dáng công nghiệp
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng ký bản quyền tác giả ở đâu?
Cập nhật: 11/12/2021

Hồ sơ đăng ký bản quyền logo 2023 gồm gì?
Cập nhật: 11/12/2021