Thành lập doanh nghiệp thi công, lắp đặt hệ thống phòng cháy, chữa cháy
Hiện nay, một vấn đề đang được rất nhiều người trong xã hội quan tâm và thực sự cần thiết đó là công tác phòng cháy, chữa cháy. Để đáp ứng nhu cầu của người dân đã có rất nhiều cá nhân, tổ chức thành lập doanh nghiệp thi công, lắp đặt hệ thống phòng cháy, chữa cháy.
Qua bài viết dưới đây TBT Việt Nam xin hướng dẫn về các điều kiện và thủ tục thành lập, cung cấp dịch vụ cho Quý khách hàng như sau:
Căn cứ pháp lý thành lập doanh nghiệp thi công, lắp đặt hệ thống phòng cháy
Căn cứ pháp lý sau:
– Luật phòng cháy chữa cháy sửa đổi năm 2013.
– Luật doanh nghiệp năm 2014.
– Nghị định 78/2015/NĐ-CP quy định về đăng ký kinh doanh.
– Nghị định 79/2014/NĐ-CP hướng dẫn Luật Phòng cháy và chữa cháy.
Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thi công, lắp đặt phòng cháy, chữa cháy cần phải đảm bảo những điều kiện gì?
Muốn thành lập doanh nghiệp thi công, lắp đặt hệ thống phòng cháy, chữa cháy phải đảm bảo những điều kiện sau:
– Người đại diện theo pháp luật và người đứng đầu doanh nghiệp thi công, lắp đặt hệ thống phòng cháy, chữa cháyphải bắt buộc có văn bằng, chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức về phòng cháy và chữa cháy.
Các văn bằng, chứng chỉ bao gồm:
+ Văn bằng về phòng cháy, chữa cháy gồm: bằng đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên ngành về phòng cháy và chữa cháy.
+ Chứng chỉ về phòng cháy, chữa cháy gồm chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức, chứng chỉ hành nghề tư vấn thiết kế, chứng chỉ hành nghề tư vấn thẩm mỹ, chứng chỉ hành nghề tư vấn giám sát, chứng chỉ hành nghề tư vấn kiểm tra, kiểm định kỹ thuật, chứng chỉ bồi dưỡng chỉ huy trưởng thi công về phòng cháy và chữa cháy.
– Phải có ít nhất là 02 người đã được đào tạo và cấp chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức về phòng cháy và chữa cháy phù hợp với hoạt động kinh doanh.
– Địa điểm hoạt động sau khi thành lập doanh nghiệp thi công, lắp đặt hệ thống phòng cháy, chữa cháy phải có đầy đủ cơ sở vật chất, thiết bị, phương tiện ảo đảm cho hoạt động kinh doanh phương tiện, thiết bị, vật tư phòng cháy và chữa cháy.
->>>>>>>>Tham khảo thêm : thành lập công ty tại hà nội
Quy trình thành lập doanh nghiệp thi công, lắp đặt hệ thống phòng cháy, chữa cháy
Bước 1: Soạn thảo hồ sơ thành lập
Hồ sơ thành lập doanh nghiệp thi công, lắp đặt hệ thống phòng cháy và chữa cháy bao gồm:
– Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.
– Điều lệ công ty.
– Danh sách thành viên của công ty hợp danh và công ty trách nhiệm hữu hạn, danh sách cổ đông sáng lập đối với công ty cổ phần.
– Đối với cá nhân thành lập công ty phải chuẩn bị chứng minh thư nhân dân hoặc hộ chiếu còn hiệu lực.Đối với tổ chức thành lập công ty phải chuẩn bị giấy Chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và kèm theo giấy tờ chứng thực cá nhân, quyết định uỷ quyền của Người đại diện theo uỷ quyền của tổ chức.
Đối với cổ đông là người nước ngoài thì phải chuẩn bị bản sao giấy chứng nhận doanh nghiệp hoặc tài liệu tương đương phải được hợp pháp hóa lãnh sự.
– Và một số giấy tờ khác theo quy định của pháp luật.
Bước 2: Nộp hồ sơ
Sau khi đã hoàn thiện hồ sơ, nộp hồ sơ tại Sở kế hoạch và đầu tư. Nếu hồ sơ hợp lệ trong thời gian là 3-5 ngày Sở kế hoạch và đầu tư sẽ cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho doanh nghiệp.
Bước 3: Thực hiện công bố thông tin đăng ký kinh doanh
Khi doanh nghiệp đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, sẽ phải thực hiện thông báo công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.
Khi thông báo phải có đầy đủ nội dung gồm: ngành nghề kinh doanh, nội dung giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, danh sách thành viên, cổ đông tham gia sáng lập công ty .
Bước 4: Khắc dấu và công bố mẫu dấu
Pháp luật cho phép doanh nghiệp toàn quyền quyết định về hình thức, số lượng, nội dung con dấu nhưng phải đảm bảo điều kiện có thông tin tên doanh nghiệp và mã số doanh nghiêp trong nội dung con dấu.
Bước 5: Xác nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ phòng cháy và chữa cháy
Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy cấp giấy xác nhận đủ điều kiện theo quy định thì doanh nghiệp mới được tiến hành các hoạt động kinh doanh dịch vụ phòng cháy, chữa cháy;
Doanh nghiệp cần chuẩn bị đầy đủ hồ sơ đề nghị xác nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ phòng cháy, chữa cháy bao gồm:
– Văn bản đề nghị xác nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ phòng cháy, chữa cháy.
– Bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
– Văn bản chứng minh địa điểm hoạt động sau khi thành lập doanh nghiệp thi công, lắp đặt hệ thống phòng cháy, chữa cháy phải có đầy đủ cơ sở vật chất, thiết bị, phương tiện ảo đảm cho hoạt động kinh doanh phương tiện, thiết bị, vật tư phòng cháy và chữa cháy.
– Danh sách cá nhân có chứng chỉ về phòng cháy và chữa cháy, bản sao chứng chỉ như chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức, chứng chỉ hành nghề tư vấn thiết kế, chứng chỉ hành nghề tư vấn thẩm mỹ, chứng chỉ hành nghề tư vấn giám sát, chứng chỉ hành nghề tư vấn kiểm tra, kiểm định kỹ thuật, chứng chỉ bồi dưỡng chỉ huy trưởng thi công về phòng cháy và chữa cháy.
Thời hạn là 7 ngày cơ quan Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy sẽ xác nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ phòng cháy, chữa cháy.
Qua bài viết, Quý khách hàng có thắc mắc về thành lập doanh nghiệp thi công, lắp đặt hệ thống phòng cháy chữa cháy, hãy liên hệ với TBT Việt Nam qua số điện thoại Tổng đài tư vấn 1900 6560.
->>>>>>>> Tham khảo thêm : thủ tục tạm ngừng kinh doanh
->>>>>>>>Tham khảo thêm : thành lập công ty tại thành phố hồ chí minh

Đăng Ký Thương Hiệu Độc Quyền 2023
Cập nhật: 13/12/2021

Đăng Ký Thương Hiệu Độc Quyền Ở Đâu 2023?
Cập nhật: 13/12/2021

Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu hàng hóa toàn quốc chất lượng 2023
Cập nhật: 13/12/2021

Đăng ký nhãn hiệu sản phẩm 2023 một cách dễ dàng
Cập nhật: 13/12/2021

Đăng ký nhãn hiệu độc quyền 2023 mới nhất?
Cập nhật: 13/12/2021

Đăng ký thương hiệu cần những giấy tờ gì?
Cập nhật: 13/12/2021

Đăng ký nhãn hiệu quốc tế là gì? Có nên thực hiện thủ tục đăng ký này?
Cập nhật: 13/12/2021

Đăng ký thương hiệu cho dây điện
Cập nhật: 13/12/2021

Đăng ký nhãn hiệu ở đâu cho đúng quy định 2023?
Cập nhật: 13/12/2021

Chi phí đăng ký nhãn hiệu năm 2023 là bao nhiêu?
Cập nhật: 13/12/2021

Lệ phí đăng ký nhãn hiệu mới nhất
Cập nhật: 13/12/2021

Quy trình đăng ký nhãn hiệu nhanh chóng, hiệu quả 2023
Cập nhật: 13/12/2021

Đăng ký thương hiệu nước mắm
Cập nhật: 13/12/2021

Đăng ký thương hiệu kinh doanh
Cập nhật: 13/12/2021

Đăng ký thương hiệu gạo
Cập nhật: 13/12/2021

Đăng ký nhãn hiệu quần áo
Cập nhật: 13/12/2021

Có nên tra cứu nhãn hiệu trước khi nộp đơn đăng ký?
Cập nhật: 13/12/2021

Đăng ký nhãn hiệu tại Hải Dương
Cập nhật: 13/12/2021

Hộ kinh doanh có được đăng ký thương hiệu?
Cập nhật: 13/12/2021

Gia hạn văn bằng bảo hộ nhãn hiệu trước thời gian hết hạn bao lâu?
Cập nhật: 13/12/2021

Năm 2023, Đăng ký Logo như thế nào?
Cập nhật: 13/12/2021

Hướng dẫn chuẩn bị Hồ sơ đăng ký logo mới nhất 2023
Cập nhật: 13/12/2021

Đăng ký logo độc quyền ở đâu? Vì sao phải đăng ký logo độc quyền?
Cập nhật: 13/12/2021

Chi phí đăng ký logo độc quyền 2023 gồm những gì?
Cập nhật: 13/12/2021

Thủ tục Đăng ký logo công ty 2023 theo quy định pháp luật
Cập nhật: 13/12/2021

Đăng ký logo cá nhân năm 2023 được thực hiện như thế nào?
Cập nhật: 13/12/2021

Hướng dẫn Đăng ký logo độc quyền 2023 nhanh chóng và tiết kiệm
Cập nhật: 13/12/2021

Thủ Tục Đăng Ký Bản Quyền Phần Mềm Máy Tính 2023
Cập nhật: 13/12/2021

Đăng ký bản quyền website mới nhất 2023
Cập nhật: 13/12/2021

Chi phí đăng ký bản quyền tác giả năm 2023?
Cập nhật: 13/12/2021

Đăng ký bản quyền phần mềm năm 2023 như thế nào?
Cập nhật: 13/12/2021

Đăng ký bản quyền sách mới nhất năm 2023
Cập nhật: 13/12/2021

Đăng ký bản quyền ý tưởng như thế nào?
Cập nhật: 13/12/2021

Cơ quan đăng ký kiểu dáng công nghiệp
Cập nhật: 13/12/2021

Đăng ký bản quyền tác giả ở đâu?
Cập nhật: 13/12/2021

Hồ sơ đăng ký bản quyền logo 2023 gồm gì?
Cập nhật: 13/12/2021