Thành lập doanh nghiệp kiểm toán
Kiểm toán là một trong những dịch vụ có nhu cầu cao tại Việt Nam trong tình hình số lượng doanh nghiệp thành lập mới là vô cùng lớn. Chính vì vậy các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kiểm toán đang phát triển không ngừng. Nhưng đây là một trong những các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ có điều kiện.
Trong bào viết này Thành lập doanh nghiệp kiểm toán TBT Việt Nam sẽ cung cấp các thông tin liên quan đến vấn đề nêu trên tới Quí vị.
Doanh nghiệp kiểm toán là những loại hình công ty nào?
pháp luật quy định cụ thể về các loại hình doanh nghiệp được kinh doanh dịch vụ kiểm toán bao gồm:
Thứ nhất: Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên;
Thứ hai: Công ty hợp danh;
Thứ ba: Doanh nghiệp tư nhân.
Chính vì vậy chỉ có các loại hình doanh nghiệp kể trên mới có thể thành lập doanh nghiệp kiểm toán theo quy định của pháp luật hiện hành.
->>>>>> Tham khảo thêm : tăng vốn điều lệ công ty cổ phần
Hồ sơ thành lập doanh nghiệp kiểm toán gồm những gì?
Trước hết Doanh nghiệp kiểm toán cũng phải được thành lập như các loại hình doanh nghiệp khác, tuỳ từng loại hình doanh nghiệp (Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; Công ty hợp danh; Doanh nghiệp tư nhân.) pháp luật quy định cụ thể về yêu cầu hồ sơ. Các yêu cầu chung về hồ sơ đề nghị thành lập doanh nghiệp bao gồm:
Thứ nhất: Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp
Thứ nhất: Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp
Thứ hai: Điều lệ doanh nghiệp;
Thứ ba:Bản sao hợp lệ một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân của sáng lập viên và người đại diện theo pháp luật của công ty ( Chứng minh nhân dân/ Căn cước công dân/Hộ chiếu).
Thứ tư: Trường hợp góp vốn là tổ chức thì cần nộp kèm Quyết định thành lập/giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy tờ tương đương khác và bản sao hợp lệ giấy chứng thực cá nhân của người đại diện theo ủy quyền quản lý phần vốn góp.
Thứ năm: Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với trường hợp doanh nghiệp được thành lập bởi nhà đầu tư nước ngoài hoặc tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài theo quy định tại Luật Đầu tư và các văn bản hướng dẫn thi hành.
Tuỳ thuộc từng trường hợp cụ thể, loại hình doanh nghiệp là chủ thể soạn thảo cung cấp thêm những giấy tờ trong Hồ sơ đề nghị đăng ký doanh nghiệp tới Cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Phần tiếp theo của bài viết Thành lập doanh nghiệp kiểm toán TBT Việt Nam sẽ cung cấp thông tin về điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán.
->>>>>> Tham khảo thêm : thủ tục tăng vốn điều lệ công ty tnhh
Điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán là gì?
Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kiểm toán phải đáp ứng các điều kiện sau: Thuộc loại hình kinh doanh như đã phân tích ở phần trên; được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán. Điều kiện đối với từng loại hình doanh nghiệp để được cấp giấy chứng nhận nói trên như sau:
Thứ nhất: Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên khi đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán phải có đủ các điều kiện sau đây:
– Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đầu tư theo quy định của pháp luật;
– Có ít nhất năm kiểm toán viên hành nghề, trong đó tối thiểu phải có hai thành viên góp vốn;
– Người đại diện theo pháp luật, Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc của công ty trách nhiệm hữu hạn phải là kiểm toán viên hành nghề;
– Bảo đảm vốn pháp định theo quy định của Chính phủ;
– Phần vốn góp của thành viên là tổ chức không được vượt quá mức do Chính phủ quy định. Người đại diện của thành viên là tổ chức phải là kiểm toán viên hành nghề.
Thứ hai: Công ty hợp danh khi đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán phải có đủ các điều kiện sau đây:
– Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đầu tư theo quy định của pháp luật;
– Có ít nhất năm kiểm toán viên hành nghề, trong đó tối thiểu phải có hai thành viên hợp danh;
– Người đại diện theo pháp luật, Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc của công ty hợp danh phải là kiểm toán viên hành nghề;
Thứ ba: Doanh nghiệp tư nhân khi đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán phải có đủ các điều kiện sau đây:
– Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đầu tư theo quy định của pháp luật;
– Có ít nhất năm kiểm toán viên hành nghề, trong đó có chủ doanh nghiệp tư nhân;
– Chủ doanh nghiệp tư nhân đồng thời là Giám đốc.
->>>>>> Tham khảo thêm : thành lập công ty tại hà nội
Dịch vụ thành lập Doanh nghiệp của TBT Việt Nam
Khi thành lập các doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề có điều kiện như doanh nghiệp kiểm toán đã phân tích ở trên, Quí vị cần được tư vấn về điều kiện,quy trình thủ tục để có thể đạt được kết quả như mong muốn.
Đến với TBT Việt Nam Quí vị sẽ được đội ngũ Luật sư, chuyên viên tư vấn các vấn đề pháp lý có liên quan đến thủ tục cần giải quyết và cung cấp dịch vụ tốt nhất với giá thành phải chăng hợp lý nhất.
Khi sử dụng dịch vụ tại TBT Việt Nam quí vị sẽ được tư vấn pháp lý chính xác, đạt được kết quả như mong muốn mà thời gian đi lại được giảm xuống mức thấp nhất.
Từ những phân tích trên TBT Việt Nam mong rằng Quí vị sẽ có thêm những thông tin cần thiết về Thành lập doanh nghiệp kiểm toán Nếu Quí vị còn thắc mắc hoặc muốn biết thêm thông tin chi tiết vui lòng liên hệ vào số điện thoại 19006560.
->>>>>> Tham khảo thêm : thành lập công ty tại thành phố hồ chí minh

Đăng Ký Thương Hiệu Độc Quyền 2023
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng Ký Thương Hiệu Độc Quyền Ở Đâu 2023?
Cập nhật: 11/12/2021

Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu hàng hóa toàn quốc chất lượng 2023
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng ký nhãn hiệu sản phẩm 2023 một cách dễ dàng
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng ký nhãn hiệu độc quyền 2023 mới nhất?
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng ký thương hiệu cần những giấy tờ gì?
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng ký nhãn hiệu quốc tế là gì? Có nên thực hiện thủ tục đăng ký này?
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng ký thương hiệu cho dây điện
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng ký nhãn hiệu ở đâu cho đúng quy định 2023?
Cập nhật: 11/12/2021

Chi phí đăng ký nhãn hiệu năm 2023 là bao nhiêu?
Cập nhật: 11/12/2021

Lệ phí đăng ký nhãn hiệu mới nhất
Cập nhật: 11/12/2021

Quy trình đăng ký nhãn hiệu nhanh chóng, hiệu quả 2023
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng ký thương hiệu nước mắm
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng ký thương hiệu kinh doanh
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng ký thương hiệu gạo
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng ký nhãn hiệu quần áo
Cập nhật: 11/12/2021

Có nên tra cứu nhãn hiệu trước khi nộp đơn đăng ký?
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng ký nhãn hiệu tại Hải Dương
Cập nhật: 11/12/2021

Hộ kinh doanh có được đăng ký thương hiệu?
Cập nhật: 11/12/2021

Gia hạn văn bằng bảo hộ nhãn hiệu trước thời gian hết hạn bao lâu?
Cập nhật: 11/12/2021

Năm 2023, Đăng ký Logo như thế nào?
Cập nhật: 11/12/2021

Hướng dẫn chuẩn bị Hồ sơ đăng ký logo mới nhất 2023
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng ký logo độc quyền ở đâu? Vì sao phải đăng ký logo độc quyền?
Cập nhật: 11/12/2021

Chi phí đăng ký logo độc quyền 2023 gồm những gì?
Cập nhật: 11/12/2021

Thủ tục Đăng ký logo công ty 2023 theo quy định pháp luật
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng ký logo cá nhân năm 2023 được thực hiện như thế nào?
Cập nhật: 11/12/2021

Hướng dẫn Đăng ký logo độc quyền 2023 nhanh chóng và tiết kiệm
Cập nhật: 11/12/2021

Thủ Tục Đăng Ký Bản Quyền Phần Mềm Máy Tính 2023
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng ký bản quyền website mới nhất 2023
Cập nhật: 11/12/2021

Chi phí đăng ký bản quyền tác giả năm 2023?
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng ký bản quyền phần mềm năm 2023 như thế nào?
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng ký bản quyền sách mới nhất năm 2023
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng ký bản quyền ý tưởng như thế nào?
Cập nhật: 11/12/2021

Cơ quan đăng ký kiểu dáng công nghiệp
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng ký bản quyền tác giả ở đâu?
Cập nhật: 11/12/2021

Hồ sơ đăng ký bản quyền logo 2023 gồm gì?
Cập nhật: 11/12/2021