Thẩm định khác thẩm tra như thế nào?
Trong cuộc sống chúng ta có thể thấy xuất hiện nhiều vấn đề cần thẩm định và thẩm tra. Đây là hai khái niệm khác biệt nhưng dễ gây nhầm lẫn cho bạn đọc trong quá trình nghiên cứu cũng như sử dụng, do đó rất cần có sự phân định để tránh nhầm lẫn không đáng có.
Rất nhiều bạn đọc quan tâm đến vấn đề thẩm định khác thẩm tra như thế nào? Để giúp bạn đọc hiểu hơn về vấn đề trên chúng tôi xin đưa ra nội dung bài viết để giải đáp vấn đề trên.
Khái niệm thẩm định, thẩm tra?
Trước hết để nắm được thẩm định khác thẩm tra như thế nào thì cần hiểu về hai khái niệm trên.
Hiện nay có rất nhiều cách hiểu khác nhau về thuật ngữ thẩm định. Thuật ngữ thẩm định được nhìn nhận, phân tích dưới nhiều phương diện khác nhau, mỗi khái niệm đều có tính đúng đắn của nó.
Thẩm định trước hết là hoạt động của một chủ thể được thực hiện và tiến hành đánh giá nhằm mục đích kiểm tra, đánh giá vấn đề cụ thể theo những tiêu chí nhất định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
Tính đúng đắng của vấn đề có thể được nhìn nhận dưới những góc độ khác nhau tùy thuộc vào loại, tính chất của sự việc, vấn đề theo những quy chuẩn nhất định. Việc thẩm định có thể tiến hành với nhiều đối tượng khác nhau như thẩm định dự án, thầm định báo cáo, thẩm định hồ sơ, thẩm định thiết kế, thẩm định đồ án thiết kế quy hoạch xây dựng, thẩm định dự thảo, văn bản quy phạm pháp luật.
Đối với thuật ngữ thẩm tra thì theo cách hiểu thông thường thẩm tra là việc điều tra, tìm hiểu để xem xét lại điều đã kết luận trước đó đúng hay sai, có chính xác hay không. Cụ thể có thể hiểu thẩm tra là việc kiểm tra, xem xét các nội dung cơ bản của một vấn đề nào đó để đi đến kết luận về tính đúng đắn, tính hợp pháp và tính khả thi.
Thẩm định khác thẩm tra như thế nào?
Sau khi tìm hiểu khái niệm ở phần trên của bài viết có thể thấy hai thuật ngữ “thẩm định” và “thẩm tra” đều có sự đánh giá nhất định về một vấn đề, sự việc cụ thể. Thẩm định và thẩm tra đều là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhằm xem xét, đánh giá một văn bản nào đó dựa trên các hình thức, tiêu chí đánh giá cụ thể trên cơ sở đó đưa ra những kiến nghị hợp lý để văn bản đó đáp ứng yêu cầu, tiêu chí đã đề ra. Do đó có thể thấy việc sử dụng hai khái niệm trên là rất dễ nhầm lẫn.
Vậy Thẩm định khác thẩm tra như thế nào được chúng tôi phân biệt giải đáp qua một số điểm khác biệt sau:
Thứ nhất: Có thể thấy sự khác biệt của thẩm định và thẩm tra khác nhau ngay trong tên thuật ngữ. Ở đây thẩm tra với nghĩa của từ “tra” mang tính tra cứu, rà soát. Đối với thẩm định thì “định” thì mang tính chất định đoạt, quyết định.
Thứ hai: Thẩm tra mang quan hệ ngang bằng theo hợp đồng, còn thẩm định thì mang quan hệ cấp trên cấp dưới. Thường thẩm định do các cơ quan nhà nước có quyền hạn nhất định thực hiện theo nhiều trình tự và các bước nhất định. Thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật ở trung ương là do Bộ Tư pháp tiến hành, ở địa phương là do Sở Tư pháp và Phòng Tư pháp tiến hành.
Thứ ba: Sự khác nhau của thẩm định là xem xét, đánh giá kết luận về một vấn đề; còn thẩm tra tức là xem xét lại xem vấn đề đó có đúng hay không. Bên cạnh đó thẩm định còn khác thẩm tra ở nội dung.
Thẩm tra dẽ đánh giá chi tiết hơn, cụ thể và từng phần, nội dung so với thẩm định nhưng thẩm định mang tính khái quát cao. Thẩm định là đánh giá tổng thể chứ không từng phần.
Ví dụ như việc thẩm định văn bản quy phạm pháp luật là hoạt động nghiên cứu, xem xét, đánh giá về nội dung và hình thức, kỹ thuật soạn thảo đối với các dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật theo nội dung, trình tự, thủ tục do luật định nhằm đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất và đồng bộ của văn bản quy phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật và những yêu cầu khác về chất lượng dự án, dự thảo theo quy định của pháp luật.
Với những thông tin trên đây, chúng tôi tin rằng Quý khách hàng đã phần nào nắm được nội dung Thẩm định khác thẩm tra như thế nào.

Cách đặt tên thương hiệu hay và ấn tượng
Cập nhật: 19/08/2021

Bộ nhận diện thương hiệu gồm những gì?
Cập nhật: 19/08/2021

Quản trị thương hiệu là gì? Chiến lược quản trị thương hiệu
Cập nhật: 19/08/2021

Nhượng quyền thương hiệu là gì? Hình thức nhượng quyền thương hiệu
Cập nhật: 19/08/2021

Cách xây dựng thương hiệu cá nhân hay nhất
Cập nhật: 19/08/2021

Đại sứ thương hiệu là gì? Vai trò của đại sứ thương hiệu
Cập nhật: 19/08/2021

Tam thất có tác dụng gì?
Cập nhật: 19/08/2021

Táo đỏ có tác dụng gì?
Cập nhật: 19/08/2021

Nấm linh chi có tác dụng gì?
Cập nhật: 19/08/2021

Hạt chia có tác dụng gì?
Cập nhật: 19/08/2021

Lá vối có tác dụng gì?
Cập nhật: 19/08/2021

Hoa đu đủ đực có tác dụng gì?
Cập nhật: 19/08/2021

Dầu dừa có tác dụng gì?
Cập nhật: 19/08/2021

Uống nước dừa có tác dụng gì?
Cập nhật: 19/08/2021

Ăn dứa có tác dụng gì?
Cập nhật: 19/08/2021

Cây xạ đen có tác dụng gì?
Cập nhật: 19/08/2021

Bột sắn dây có tác dụng gì?
Cập nhật: 19/08/2021

Lá tía tô có tác dụng gì?
Cập nhật: 19/08/2021

Hướng dẫn lắp đặt máy điều hòa chi tiết từ A-Z
Cập nhật: 19/08/2021

Thẻ tín dụng là gì? Lợi ích khi sử dụng thẻ tín dụng
Cập nhật: 19/08/2021

Ý tưởng kỷ niệm ngày thành lập công ty
Cập nhật: 19/08/2021

Quốc hội là cơ quan gì?
Cập nhật: 19/08/2021

Nha Trang thuộc miền nào?
Cập nhật: 19/08/2021

Phú Thọ – Wikipedia tiếng Việt
Cập nhật: 19/08/2021

Hải Phòng – Wikipedia tiếng Việt
Cập nhật: 19/08/2021

Lâm Đồng thuộc miền nào? Lâm Đồng có gì chơi?
Cập nhật: 19/08/2021

Nghệ An Thuộc Miền Nào – Thanh Hóa Nghệ An Là Miền Trung Hay Bắc
Cập nhật: 19/08/2021

Bình Phước – Wikipedia tiếng Việt
Cập nhật: 19/08/2021

Tìm hiểu về tỉnh Quảng Nam thuộc miền nào của Việt Nam
Cập nhật: 19/08/2021

Tổng quan về Quảng Trị
Cập nhật: 19/08/2021

Thanh Hóa – Wikipedia tiếng Việt
Cập nhật: 19/08/2021

Nam Định – Wikipedia tiếng Việt
Cập nhật: 19/08/2021

Từ 01/7/2023: Ai được tăng lương?
Cập nhật: 19/08/2021

Cha mẹ ly hôn phải cấp dưỡng cho con đến bao nhiêu tuổi?
Cập nhật: 19/08/2021

Chồng vay tiền để đánh bạc, vợ có nghĩa vụ phải trả nợ không
Cập nhật: 19/08/2021