Quy trình xử lý vi phạm kiểu dáng công nghiệp
Ngày nay, khi xã hội ngày càng phát triển, trên thị trường lại càng xuất hiện nhiều sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của con người với những mẫu mã và kiểu dáng khác nhau. Những sản phẩm này xuất hiện trên thị trường và thu hút thị hiếu của người dân. Tuy nhiên, không ít những trường hợp những sản phẩm nói trên bị làm nhái làm giả và vi phạm về kiểu dáng công nghiệp của sản phẩm – đối tượng được luật sở hữu trí tuệ bảo hộ khi nộp đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp.
Những vi phạm kiểu dáng công nghiệp này đòi hỏi phải được xử lý một cách nghiêm ngặt để thực trạng xâm phạm quyền đối với những sản phẩm trí tuệ không còn tiếp diễn.
Bài viết dưới đây, TBT Việt Nam sẽ đề cập tới quy trình xử lý vi phạm kiểu dáng công nghiệp.
Kiểu dáng công nghiệp là gì?
Trước khi tìm hiểu về quy trình xử lý vi phạm kiểu dáng công nghiệp thì những khái niệm liên quan tới chủ đề này cũng là vấn đề cần nắm được.
Theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ hiện hành thì: “ Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm được thể hiện bằng hình khối, đường nét, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này.”
Kiểu dáng công nghiệp có chức năng thẩm mỹ, giúp hấp dẫn người tiêu dùng bằng tính độc đáo, sự bắt mắt, sự ấn tượng.
Vi phạm kiểu dáng công nghiệp là gì?
Theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009 thì hành vi xâm phạm quyền đối với kiểu dáng công nghiệp được quy định tại Điều 126, theo đó, các hành vi bị coi là xâm phạm quyền đối với kiểu dáng công nghiệp gồm:
– Sử dụng kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ hoặc kiểu dáng công nghiệp không khác biệt đáng kể với kiểu dáng đó trong thời hạn hiệu lực của văn bằng bảo hộ mà không được phép của chủ sở hữu;
– Sử dụng kiểu dáng công nghiệp mà không trả tiền đền bù theo quy định về quyền tạm thời.
– Trường hợp người nộp đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp biết rằng kiểu dáng công nghiệp đang được người khác sử dụng nhằm mục đích thương mại và người đó không có quyền sử dụng trước thì người nộp đơn có quyền thông báo bằng văn bản cho người sử dụng về việc mình đã nộp đơn đăng ký, trong đó chỉ rõ ngày nộp đơn và ngày công bố đơn trên Công báo sở hữu công nghiệp để người đó chấm dứt việc sử dụng hoặc tiếp tục sử dụng.
Sau khi đã hiểu như thế nào vi phạm kiểu dáng công nghiệp là gì? Phần tiếp theo của bài viết sẽ đề cập quy trình xử lý vi phạm kiểu dáng công nghiệp.
Quy trình xử lý vi phạm kiểu dáng công nghiệp
– Giám định kiểu dáng công nghiệp: Giám định kiểu dáng công nghiệp được thực hiện tại Viện khoa học sở hữu trí tuệ. Tại bước giám định công việc cần xác làm bao gồm:
+ Tra cứu, xác định chính xác đối tượng giám định
+ Tra cứu, xác định chính xác nội dung yêu cầu giám định
– Cảnh cáo vi phạm đối với bên vi phạm
Sau khi đã có kết quả giám định từ Viện khoa học Sở hữu trí tuệ và có khẳng định chắc chắn về việc kiểu dáng công nghiệp bị xâm phạm thì Quý khách hàng có thể gửi thư cảnh cáo tới người vi phạm với mục đích có thời gian thương lượng giữa hai bên. Vì thương lượng cũng là bước đầu tiên để có thể cứu vãn được những tranh chấp không mong muốn xảy ra trong tương lai. Ngoài ra, nếu yêu cầu nhà nước có thẩm quyền giải quyết sẽ có thể mất nhiều thời gian.
– Yêu cầu cơ quan có thẩm quyền xử lý vi phạm kiểu dáng công nghiệp
+ Đối với trường hợp không thể thương lượng giữa các bên thì quy trình xử lý vi phạm kiểu dáng công nghiệp sẽ là yêu cầu cơ quan có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm của đơn vị vi phạm bằng biện pháp hành chính.
+ Yêu cầu xử lý vi phạm kiểu dáng công nghiệp được thể hiện bằng văn bản dưới hình thức đơn yêu cầu xử lý vi phạm, trong đó nêu rõ những nội dung được quy định tại Điều 24 Nghị định 99/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp.
+ Đơn yêu cầu xử lý phải được kèm theo tài liệu chứng minh quyền yêu cầu xử lý vi phạm cũng như tài liệu mô tả hoặc ảnh chụp hành vi, hàng hóa, dịch vụ vi phạm; địa điểm nơi có hành vi phạm hoặc hàng hóa, dịch vụ vi phạm.
– Việc vi phạm kiểu dáng công nghiệp sẽ bị xử lý dưới các hình thức sau:
+ Cảnh cáo;
+ Phạt tiền;
+ Các biện pháp khắc phục hậu quả khác như tịch thu tang vật, đình chỉ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Theo quy định của pháp luật Sở hữu trí tuệ, chủ thể quyền sở hữu trí tuệ phải gửi thông báo bằng văn bản yêu cầu bên vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm và cơ quan thực thi chỉ vào cuộc nếu hành vi vi phạm của bên vi phạm vẫn diễn ra sau khi đã được cảnh báo.
Trên đây, Chúng tôi đã gửi tới Quý khách hàng những nội dung cần thiết về chủ đề quy trình xử lý vi phạm kiểu dáng công nghiệp. Hành vi xâm phạm quyền đối với kiểu dáng công nghiệp xảy ra ngày càng nhiều đặc biệt là mức độ vi phạm ngày càng lớn. Do vậy việc xử lý vi phạm cần được quan tâm để giải quyết triệt để thực trạng này đảm bảo quyền và lợi ích cho chủ sở hữu quyền. Trường hợp Quý khách hàng có bất cứ thắc mắc nào liên quan tới vá đề này, đừng ngần ngại liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ một cách nhanh chóng nhất.
TBT Việt Nam hân hạnh được đồng hành và hợp tác với Quý khách hàng!

Đăng Ký Thương Hiệu Độc Quyền 2023
Cập nhật: 14/12/2021

Đăng Ký Thương Hiệu Độc Quyền Ở Đâu 2023?
Cập nhật: 14/12/2021

Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu hàng hóa toàn quốc chất lượng 2023
Cập nhật: 14/12/2021

Đăng ký nhãn hiệu sản phẩm 2023 một cách dễ dàng
Cập nhật: 14/12/2021

Đăng ký nhãn hiệu độc quyền 2023 mới nhất?
Cập nhật: 14/12/2021

Đăng ký thương hiệu cần những giấy tờ gì?
Cập nhật: 14/12/2021

Đăng ký nhãn hiệu quốc tế là gì? Có nên thực hiện thủ tục đăng ký này?
Cập nhật: 14/12/2021

Đăng ký thương hiệu cho dây điện
Cập nhật: 14/12/2021

Đăng ký nhãn hiệu ở đâu cho đúng quy định 2023?
Cập nhật: 14/12/2021

Chi phí đăng ký nhãn hiệu năm 2023 là bao nhiêu?
Cập nhật: 14/12/2021

Lệ phí đăng ký nhãn hiệu mới nhất
Cập nhật: 14/12/2021

Quy trình đăng ký nhãn hiệu nhanh chóng, hiệu quả 2023
Cập nhật: 14/12/2021

Đăng ký thương hiệu nước mắm
Cập nhật: 14/12/2021

Đăng ký thương hiệu kinh doanh
Cập nhật: 14/12/2021

Đăng ký thương hiệu gạo
Cập nhật: 14/12/2021

Đăng ký nhãn hiệu quần áo
Cập nhật: 14/12/2021

Có nên tra cứu nhãn hiệu trước khi nộp đơn đăng ký?
Cập nhật: 14/12/2021

Đăng ký nhãn hiệu tại Hải Dương
Cập nhật: 14/12/2021

Hộ kinh doanh có được đăng ký thương hiệu?
Cập nhật: 14/12/2021

Gia hạn văn bằng bảo hộ nhãn hiệu trước thời gian hết hạn bao lâu?
Cập nhật: 14/12/2021

Năm 2023, Đăng ký Logo như thế nào?
Cập nhật: 14/12/2021

Hướng dẫn chuẩn bị Hồ sơ đăng ký logo mới nhất 2023
Cập nhật: 14/12/2021

Đăng ký logo độc quyền ở đâu? Vì sao phải đăng ký logo độc quyền?
Cập nhật: 14/12/2021

Chi phí đăng ký logo độc quyền 2023 gồm những gì?
Cập nhật: 14/12/2021

Thủ tục Đăng ký logo công ty 2023 theo quy định pháp luật
Cập nhật: 14/12/2021

Đăng ký logo cá nhân năm 2023 được thực hiện như thế nào?
Cập nhật: 14/12/2021

Hướng dẫn Đăng ký logo độc quyền 2023 nhanh chóng và tiết kiệm
Cập nhật: 14/12/2021

Thủ Tục Đăng Ký Bản Quyền Phần Mềm Máy Tính 2023
Cập nhật: 14/12/2021

Đăng ký bản quyền website mới nhất 2023
Cập nhật: 14/12/2021

Chi phí đăng ký bản quyền tác giả năm 2023?
Cập nhật: 14/12/2021

Đăng ký bản quyền phần mềm năm 2023 như thế nào?
Cập nhật: 14/12/2021

Đăng ký bản quyền sách mới nhất năm 2023
Cập nhật: 14/12/2021

Đăng ký bản quyền ý tưởng như thế nào?
Cập nhật: 14/12/2021

Cơ quan đăng ký kiểu dáng công nghiệp
Cập nhật: 14/12/2021

Đăng ký bản quyền tác giả ở đâu?
Cập nhật: 14/12/2021

Hồ sơ đăng ký bản quyền logo 2023 gồm gì?
Cập nhật: 14/12/2021