Nợ công là gì?
Để phát triển kinh tế, xã hội, nhà nước ta có nhiều giai đoạn cần phải huy động vốn từ các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước. Các khoản vay này được gọi là nợ công. Vậy để giúp quý độc giả hiểu rõ hơn về Nợ công là gì?, qua bài viết sau đây, TBT Việt Nam xin cung cấp thông tin tới quý vị:
Nợ công là gì?
Nợ công hay còn gọi là nợ chính phủ hay nợ quốc gia là tổng giá trị các khoản tiền mà Nhà nước từ trung ương đến địa phương đi vay nhằm bù đắp cho các khoản thâm hụt ngân sách trong một thời điểm nào đó.
Các khoản vay này có thể đến từ các nhà đầu tư trong nước, có thể từ nước ngoài qua nhiều hình thức như phát hành trái phiếu,…
Hiểu được nợ công là gì? Quý độc giả tiếp tục tham khảo các nội dung dưới đây của bài viết để có thêm các thông tin liên quan hữu ích.
Mục đích của việc huy động nợ công
Mục đích nợ công là sử dụng trong việc phát triển kinh tế, xã hội vì lợi ích chung: Các khoản vay nhà nước đã huy động được sử dụng cho mục đích chung của cả một quốc gia chứ không được sử dụng riêng cho một cá nhân, tổ chức nào. Vì thế các khoản vay này phải được sử dụng một cách hợp lý nhằm phục vụ cho việc cân bằng ngân sách, phát triển kinh tế nước nhà.
Nợ công thường phát sinh do các cấp chính quyền chi tiêu (kể cả chi thường xuyên và chi đầu tư) mà dẫn đến thâm hụt ngân sách chính phủ. Để bù đắp các khoản thâm hụt ngân sách này, để tránh nguy cơ lạm phát cao, các chính phủ phải đi vay từ các nguồn trong và ngoài nước chứ không chọn phương án phát hành tiền.
Nợ công giúp chính phủ tăng cường được nguồn vốn để phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế, xã hội. Nợ công tận dụng được các nguồn tài chính nhàn rỗi của cá nhân, tổ chức trong nước, tận dụng được sự hỗ trợ từ nước ngoài và các tổ chức tài chính quốc tế.
Phương thức vay nợ công
Việc đi vay của chính phủ có thể được thực hiện qua các hình thức như phát hành trái phiếu chính phủ, vay tiền trực tiếp từ các ngân hàng thương mại, các thể chế tài chính quốc tế, chẳng hạn IMF, WB…
– Phát hành trái phiếu Chính phủ: Theo quy định của pháp luật hiện hành, Chính phủ có thể phát hành trái phiếu nhằm huy động ngân sách từ cộng đồng. Phương thức vay nợ này có hiệu quả nhanh chóng trong thời gian huy động vốn. Trong đó, phát hành trái phiếu nội tệ thường ít rủi ro hơn phát hành trái phiếu ngoại tệ.
Vay trực tiếp: Ngoài phương án phát hành trái phiếu, chính phủ có thể vay nợ trực tiếp của các Ngân hàng thương mại các thể chế tài chính quốc tế, chẳng hạn IMF, WB… hoặc các quốc gia khác. Phương án vay này có độ tin cậy tín dụng thấp và có thể chi phối các vấn đề khác trong hệ thống chính trị quốc gia.
Về thời hạn trả nợ, nợ công được chia thành: dưới 1 năm – khoản nợ công là ngắn hạn; hay dưới 10 năm – trung hạn; hay trên 10 năm – dài hạn.
Khủng hoảng nợ công là gì?
Khủng hoảng nợ công là vấn đề về tài chính, kinh tế do quốc gia mất khả năng trả các khoản nợ của chỉnh phủ hoặc các khoản nợ do chính phủ bảo lãnh. Khủng hoảng nợ công bùng nổ khi mà Chính phủ không giữ được các khoản nợ ở mức không an toàn so với quy mô nền kinh tế đồng thời nền kinh tế cũng đạt mức tăng trưởng thấp.
Các dấu hiệu của khủng hoảng nợ công được thể hiện như sau:
– Lãi suất trái phiếu của Chính phủ tăng mạnh và việc phát hành trái phiếu cũng trở nên khó khan hơn,
– Ngân sách thâm hụt mạnh, nợ công vượt ngưỡng an toàn cho phép và chính phủ không có khả năng thanh toán các khoản nợ khi đến hạn.
– Hệ thống thể chế, giám sát tài chính của quốc gia không theo kịp sự biến động của thị trường tài chính, tín dụng quốc tế
– Tình trạng thoái lui đầu tư và có nguy cơ xảy ra các cuộc đình công, biểu tình do lòng tin của người dân và các nhà đầu tư bị giảm sút hoặc không còn.
Quý vị còn thắc mắc trong quá trình tham khảo bài viết nợ công là gì? vui lòng liên hệ TBT Việt Nam theo số 1900 6560 để được tư vấn giải đáp.
>>>Tham khảo: Mẫu phiếu thu
>>>Tham khảo: Mẫu phiếu chi

Cách đặt tên thương hiệu hay và ấn tượng
Cập nhật: 19/08/2021

Bộ nhận diện thương hiệu gồm những gì?
Cập nhật: 19/08/2021

Quản trị thương hiệu là gì? Chiến lược quản trị thương hiệu
Cập nhật: 19/08/2021

Nhượng quyền thương hiệu là gì? Hình thức nhượng quyền thương hiệu
Cập nhật: 19/08/2021

Cách xây dựng thương hiệu cá nhân hay nhất
Cập nhật: 19/08/2021

Đại sứ thương hiệu là gì? Vai trò của đại sứ thương hiệu
Cập nhật: 19/08/2021

Tam thất có tác dụng gì?
Cập nhật: 19/08/2021

Táo đỏ có tác dụng gì?
Cập nhật: 19/08/2021

Nấm linh chi có tác dụng gì?
Cập nhật: 19/08/2021

Hạt chia có tác dụng gì?
Cập nhật: 19/08/2021

Lá vối có tác dụng gì?
Cập nhật: 19/08/2021

Hoa đu đủ đực có tác dụng gì?
Cập nhật: 19/08/2021

Dầu dừa có tác dụng gì?
Cập nhật: 19/08/2021

Uống nước dừa có tác dụng gì?
Cập nhật: 19/08/2021

Ăn dứa có tác dụng gì?
Cập nhật: 19/08/2021

Cây xạ đen có tác dụng gì?
Cập nhật: 19/08/2021

Bột sắn dây có tác dụng gì?
Cập nhật: 19/08/2021

Lá tía tô có tác dụng gì?
Cập nhật: 19/08/2021

Hướng dẫn lắp đặt máy điều hòa chi tiết từ A-Z
Cập nhật: 19/08/2021

Thẻ tín dụng là gì? Lợi ích khi sử dụng thẻ tín dụng
Cập nhật: 19/08/2021

Ý tưởng kỷ niệm ngày thành lập công ty
Cập nhật: 19/08/2021

Quốc hội là cơ quan gì?
Cập nhật: 19/08/2021

Nha Trang thuộc miền nào?
Cập nhật: 19/08/2021

Phú Thọ – Wikipedia tiếng Việt
Cập nhật: 19/08/2021

Hải Phòng – Wikipedia tiếng Việt
Cập nhật: 19/08/2021

Lâm Đồng thuộc miền nào? Lâm Đồng có gì chơi?
Cập nhật: 19/08/2021

Nghệ An Thuộc Miền Nào – Thanh Hóa Nghệ An Là Miền Trung Hay Bắc
Cập nhật: 19/08/2021

Bình Phước – Wikipedia tiếng Việt
Cập nhật: 19/08/2021

Tìm hiểu về tỉnh Quảng Nam thuộc miền nào của Việt Nam
Cập nhật: 19/08/2021

Tổng quan về Quảng Trị
Cập nhật: 19/08/2021

Thanh Hóa – Wikipedia tiếng Việt
Cập nhật: 19/08/2021

Nam Định – Wikipedia tiếng Việt
Cập nhật: 19/08/2021

Từ 01/7/2023: Ai được tăng lương?
Cập nhật: 19/08/2021

Cha mẹ ly hôn phải cấp dưỡng cho con đến bao nhiêu tuổi?
Cập nhật: 19/08/2021

Chồng vay tiền để đánh bạc, vợ có nghĩa vụ phải trả nợ không
Cập nhật: 19/08/2021