Đất phi nông nghiệp là gì? Có được cấp sổ đỏ, xây nhà trên đất này?
Đất phi nông nghiệp là thuật ngữ được sử dụng trong các văn bản pháp luật về đất đai. TBT Việt Nam đem đến các thông tin hữu ích về loại đất này trong bài viết để Quý độc giả có cái nhìn đúng đắn hơn.
Luật đất đai 2013 quy định rõ về các loại đất trong đó có đất phi nông nghiệp. Tuy nhiên vẫn có rất nhiều người chưa thực sự hiểu: đất phi nông nghiệp là gì?. Chúng tôi sẽ đưa ra định nghĩa về đất phi nông nghiệp và các vấn đề liên quan để các bạn tham khảo qua bài viết này nhé.
>> Tham khảo: Đất nông nghiệp là gì? Có được xây nhà trên đất nông nghiệp không?
Đất phi nông nghiệp là gì?
Ngược lại với khái niệm đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp là loại đất được sử dụng không vì các mục đích nông nghiệp như: chăn nuôi, trồng trọt, làm vườn,…
Theo Luật đất đai 2013, cụ thể loại đất này sẽ không được sử dụng vào các mục đích làm nông, bao gồm: trồng cây lâu năm, trồng cây hằng năm; ươm tạo cây giống; trồng hoa, cây cảnh; đất rừng sản xuất; đất rừng đặc dụng; đất rừng phòng hộ; đất nuôi trồng thủy sản; đất làm muối.
Hay đất nông nghiệp khác được sử dụng để xây nhà kính và các loại công trình phục vụ mục đích trồng trọt, chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi thủy sản và các loại động vật được nhà nước cho phép.
Các nhóm đất phi nông nghiệp:
Căn cứ vào Khoản 2, Điều 10 Luật Đất đai 2013, quy định: “ Nhóm đất phi nông nghiệp bao gồm các loại đất:
a) Đất ở gồm đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị;
b) Đất xây dựng trụ sở cơ quan, xây dựng công trình sự nghiệp;
c) Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh;
d) Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp gồm đất xây dựng khu công nghiệp; đất làm mặt bằng xây dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh; đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản; đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm;
đ) Đất sử dụng vào mục đích công cộng gồm đất giao thông, thủy lợi; đất xây dựng các công trình văn hóa, y tế, giáo dục và đào tạo, thể dục thể thao phục vụ lợi ích công cộng, đất có di tích lịch sử-văn hóa, danh lam thắng cảnh; đất xây dựng các công trình công cộng khác theo quy định của Chính phủ;
e) Đất do các cơ sở tôn giáo sử dụng;
g) Đất có công trình là đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ;
h) Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa;
i) Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng”.
>> Tham khảo: Công trình dân sinh là gì?
Đất phi nông nghiệp có được cấp sổ đỏ, xây nhà không?
Cũng như với đất nông nghiệp, các câu hỏi về đất phi nông nghiệp luôn có nhiều người thắc mắc. Đặc biệt là việc đất phi nông nghiệp có được cấp sổ đỏ không.
Thực chất, sổ đỏ là giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu nhà và tài sản khác gắn liền với đất. Nó là căn cứ chứng minh quyền sở hữu quyền sử dụng đất hợp pháp.
Mỗi loại đất phi nông nghiệp đều sẽ có giấy chứng nhận quyền sở hữu riêng nhưng nếu hiểu sổ đỏ đất phi nông nghiệp có lẽ nhiều người hiểu đó là chứng nhận về quyền sử dụng đất ở, có thể xây nhà và thực hiện các hoạt động khác.
Đất phi nông nghiệp thực chất là nhóm đất trong đó bao gồm nhóm đất ở và đất phi nông nghiệp không phải là đất ở. Do đó người muốn xây nhà trên đất này sẽ phải làm thủ tục chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất phi nông nghiệp không phải đất ở sang đất phi nông nghiệp là đất ở. Thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất thực hiện theo quy định tại điều 69 Nghị định 43/2014/NĐ-CP.
Ngoài ra bạn phải nộp lệ phí trước bạ chuyển mục đích sử dụng đất. Nếu không thuộc trường hợp được miễn lệ phí trước bạ theo quy định tại Điều 9 của Nghị định 140/2016/NĐ-CP, thì sẽ phải chịu lệ phí trước bạ là 0.5% theo quy định tại khoản 1 Điều 7 của Nghị định này. Thực hiện đầy đủ các thủ tục trên, bạn hoàn toàn có thể xây nhà trên đấy này.
Trên đây là một số thông tin cơ bản về đất phi nông nghiệp mà bạn cần biết khi có nhu cầu sử dụng, mua bán để tránh xảy ra sai sót hoặc bị lừa gạt không đáng có.
>> Tham khảo: Hiệp định TBT là gì?

Cách đặt tên thương hiệu hay và ấn tượng
Cập nhật: 19/08/2021

Bộ nhận diện thương hiệu gồm những gì?
Cập nhật: 19/08/2021

Quản trị thương hiệu là gì? Chiến lược quản trị thương hiệu
Cập nhật: 19/08/2021

Nhượng quyền thương hiệu là gì? Hình thức nhượng quyền thương hiệu
Cập nhật: 19/08/2021

Cách xây dựng thương hiệu cá nhân hay nhất
Cập nhật: 19/08/2021

Đại sứ thương hiệu là gì? Vai trò của đại sứ thương hiệu
Cập nhật: 19/08/2021

Tam thất có tác dụng gì?
Cập nhật: 19/08/2021

Táo đỏ có tác dụng gì?
Cập nhật: 19/08/2021

Nấm linh chi có tác dụng gì?
Cập nhật: 19/08/2021

Hạt chia có tác dụng gì?
Cập nhật: 19/08/2021

Lá vối có tác dụng gì?
Cập nhật: 19/08/2021

Hoa đu đủ đực có tác dụng gì?
Cập nhật: 19/08/2021

Dầu dừa có tác dụng gì?
Cập nhật: 19/08/2021

Uống nước dừa có tác dụng gì?
Cập nhật: 19/08/2021

Ăn dứa có tác dụng gì?
Cập nhật: 19/08/2021

Cây xạ đen có tác dụng gì?
Cập nhật: 19/08/2021

Bột sắn dây có tác dụng gì?
Cập nhật: 19/08/2021

Lá tía tô có tác dụng gì?
Cập nhật: 19/08/2021

Hướng dẫn lắp đặt máy điều hòa chi tiết từ A-Z
Cập nhật: 19/08/2021

Thẻ tín dụng là gì? Lợi ích khi sử dụng thẻ tín dụng
Cập nhật: 19/08/2021

Ý tưởng kỷ niệm ngày thành lập công ty
Cập nhật: 19/08/2021

Quốc hội là cơ quan gì?
Cập nhật: 19/08/2021

Nha Trang thuộc miền nào?
Cập nhật: 19/08/2021

Phú Thọ – Wikipedia tiếng Việt
Cập nhật: 19/08/2021

Hải Phòng – Wikipedia tiếng Việt
Cập nhật: 19/08/2021

Lâm Đồng thuộc miền nào? Lâm Đồng có gì chơi?
Cập nhật: 19/08/2021

Nghệ An Thuộc Miền Nào – Thanh Hóa Nghệ An Là Miền Trung Hay Bắc
Cập nhật: 19/08/2021

Bình Phước – Wikipedia tiếng Việt
Cập nhật: 19/08/2021

Tìm hiểu về tỉnh Quảng Nam thuộc miền nào của Việt Nam
Cập nhật: 19/08/2021

Tổng quan về Quảng Trị
Cập nhật: 19/08/2021

Thanh Hóa – Wikipedia tiếng Việt
Cập nhật: 19/08/2021

Nam Định – Wikipedia tiếng Việt
Cập nhật: 19/08/2021

Từ 01/7/2023: Ai được tăng lương?
Cập nhật: 19/08/2021

Cha mẹ ly hôn phải cấp dưỡng cho con đến bao nhiêu tuổi?
Cập nhật: 19/08/2021

Chồng vay tiền để đánh bạc, vợ có nghĩa vụ phải trả nợ không
Cập nhật: 19/08/2021