Đăng ký thương hiệu gạo
Việt Nam là một trong số các nước xuất khẩu gạo nhất thế giới. Gạo là mặt hàng xuất khẩu và mang lại giá trị kinh tế. Để có thể cạnh tranh, nâng cao và cải tiến chất lượng sản phẩm việc thực hiện đăng ký nhãn hiệu là điều quan trọng của những nhà kinh doanh.
Vậy đăng ký thương hiệu gạo là gì, chuẩn bị đầy đủ hồ sơ đăng ký thương hiệu gạo như thế nào. Nhằm giải đáp thắc mắc và hỗ trợ tư vấn TBT Việt Nam xin chia sẻ gửi đến Quý độc giả bài viết dưới đây.
Đăng ký thương hiệu gạo là gì?
Đăng ký thương hiệu gạo là thủ tục hành chính mà cá nhân, tổ chức phải tiến hành, và nộp đơn đăng ký nhãn hiệu nộp tại Cục sở hữu trí tuệ, sau đó sẽ qua các bước thẩm định mới được cấp giấy đăng ký thương hiệu nhằm bảo hộ cho thương hiệu gạo của mình.
Đăng ký thương hiệu gạo là thủ tục bắt buộc chủ sở hữu thương hiệu gạo phải thực hiên, do đó việc đăng ký đóng vai trò quan trọng và cấp bách trong việc bảo hộ độc quyền thương hiệu của mình trên lãnh thổ Việt Nam.
Tại sao phải đăng ký thương hiệu gạo?
Ngoài nắm rõ khái niệm đăng ký thương hiệu gạo là gì, TBT Việt Nam xin nêu ra một số lý do phải đăng ký thương hiệu gạo như sau:
– Việt Nam luôn nằm trong top các nước xuât khẩu gạo lớn nhất thế giới, tuy nhiên cũng cần phải chú trọng về chất lượng sản phẩm, để cạnh tranh với sản phẩm gạo với các nước xuất khẩu gạo khác, tạo nên thương hiệu sản phẩm thì việc thực hiện đăng ký thương hiệu gạo là vô cùng quan trọng.
– Việc tạo nên thương hiệu gạo là một chiến lược kinh doanh để các nhà kinh doanh đầu tư, nâng cao kim ngạch xuất khẩu.
– Việc gắn thương hiệu lên sản phẩm gạo sẽ giúp khách hàng trong và ngoài nước dễ dàng phân biệt sản phẩm, đâu là sản phẩm của công ty gạo A và đâu là sản phẩm của công ty gạo B.
– Trên thị trường có rất nhiều loại gạo, tương tự với thương hiệu dẫn đến vấn đề khách hàng không phân biệt, nhầm lẫn với các loại gạo, gây ra tâm lý hoang mang và khách hàng có thể ngừng sử dụng gạo.
Chính vì những lý do này mà đã được pháp luật bảo hộ độc quyền thương hiệu, tạo điều kiện tốt nhất để phát triển gạo lâu dài, thu nhiều lợi nhuận, góp phần phát triển kinh tế của Việt Nam.
->>>>> Tham khảo thêm: Đăng ký bảo hộ thương hiệu
Thủ tục đăng ký thương hiệu gạo
Để hoàn tất thủ tục đầy đủ, chính xác nhất, thủ tục đăng ký thương hiệu gạo được thực hiện như sau:
Bước 1: Chủ sở hữu thương hiệu gạo lên ý tưởng cho sản phẩm gạo và thiết kế logo cho thương hiệu theo hướng cách điệu và phù hợp.
Bước 2: Tra cứu khả năng đăng ký bảo hộ của logo sau khi đã thiết kế xong.
Sau khi đã thiết kế xong thương hiệu gạo, tiến hành tra cứu thương hiệu có khả năng đăng ký thương hiệu được hay không. Nếu kết quả có khả năng đăng ký thì chuẩn bị hồ sơ đăng ký sớm nhất để có thể nhận được ngày ưu tiên.
Bước 3: Chuẩn bị hồ sơ và nộp tại Cục sở hữu trí tuệ
Hồ sơ bao gồm:
– Mẫu nhãn hiệu gạo
– Danh mục hàng hóa dịch vụ cần đăng ký nhãn hiệu;
– Tờ khai đăng ký nhãn hiệu gạo (trường hợp ủy quyền cho TBT Việt Nam thì tờ khai sẽ do chúng tôi ký).
– Tài liệu về quyền ưu tiên hoặc quyền được thừa kế, tặng cho (nếu có).
– Chứng từ nộp lệ phí đăng ký nhãn hiệu.
– Một số giấy tờ liên quan khác trong từng trường hợp.
Khi hoàn tất hồ sơ, chủ sở hữu thương hiệu gạo cần nộp sớm nhất tại Cục sở hữu trí tuệ để được ngày ưu tiên sớm nhất.
Bước 4: Theo dõi hồ sơ sau khi đã nộp
Sau khi đã tiếp nhận hồ sơ sẽ phải trải qua giai đoạn thẩm định kéo dài 16-20 tháng để cơ quan có thẩm quyền tiến hành đăng ký nhãn hiệu gạo và cấp giấy chứng nhận cho chủ sở hữu thương hiệu gạo, cụ thể:
– Thời gian để thẩm định về hình thức (1-2 tháng);
– Thời gian công bố đơn trên công báo (2 tháng);
– Thời gian thẩm định về nội dung (9-12 tháng);
– Thời gian cấp và công bố Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu (1-2 tháng).
Bước 5: Nhận kết quả đăng ký thương hiệu gạo
Sau khi việc thẩm định đã hoàn thành, Cục sở hữu trí tuệ sẽ thông báo về đăng đăng ký thương hiệu gạo có đáp ứng về yêu cầu hay không. Nếu đáp ứng sẽ phải nộp phí để được cấp giấy chứng nhận đăng ký gạo.
Một số lưu ý để đăng ký thương hiệu gạo
Để việc đăng ký thương hiệu gạo đạt hiệu quả cao cần lưu ý:
– Cần phải nắm rõ danh mục các đội tượng không được pháp luật bảo hộ dưới dạng thương hiệu để thiết kế, lựa chọn thương hiệu bảo hộ phù hợp, tránh trường hợp chuẩn mất hồ sơ nộp sẽ mất thời gian tốn kém về công sức và tiền bạc.
– Thiết kế thương gạo dễ dàng nhận biết, dễ nhớ.
– Để đăng ký thương hiệu gạo nhanh, chính xác cần tìm hiểu kỹ quy định của pháp luật về hồ sơ đăng ký thương hiệu, điều kiện đăng ký thương hiệu, cách hoàn thiện thủ tục ngay lần đầu tiên đăng ký thương hiệu.
– Hồ sơ đăng ký thương hiệu gạo phải theo đúng quy định của pháp luật, bố cục trình bày theo chiều dọc từ trên xuống dưới và từ trái sang phải.
– Cần tìm hiểu kỹ thời gian, các bước thẩm định đơn tại Cục sở hữu trí tuệ.
Trên đây là toàn bộ thông tin tư vấn về đăng ký thương hiệu gạo là gì, chuẩn bị đầy đủ hồ sơ đăng ký thương hiệu gạo như thế nào mà TBT Việt Nam muốn gửi đến Quý độc giả tham khảo. Để hỗ trợ tư vấn thêm liên hệ Luật Hoàng Phi chúng tôi qua 1900 6560.
->>>>>>> Tham khảo thêm : đăng ký bản quyền

Thủ tục thành lập công ty tại Lâm Đồng
Cập nhật: 22/05/2023

Thủ tục thành lập công ty tại huyện Phú Xuyên
Cập nhật: 22/05/2023

Các trường hợp không phải đăng ký kinh doanh?
Cập nhật: 22/05/2023

Đăng ký nhãn hiệu cho sàn thương mại điện tử
Cập nhật: 22/05/2023

Việc góp vốn thành lập công ty TNHH hai thành viên trở lên như thế nào?
Cập nhật: 22/05/2023

Mất giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp có xin lại được không?
Cập nhật: 22/05/2023

Ví dụ về vốn điều lệ công ty cổ phần
Cập nhật: 22/05/2023

Mã Ngành nghề kinh doanh mỹ phẩm?
Cập nhật: 22/05/2023

Mã ngành nghề kinh doanh phòng cháy chữa cháy
Cập nhật: 22/05/2023

Mã ngành nghề kinh doanh spa
Cập nhật: 22/05/2023

Mã ngành nghề xử lý rác thải?
Cập nhật: 22/05/2023

Hồ sơ gia hạn giấy phép lao động gồm những gì?
Cập nhật: 22/05/2023

Miễn giấy phép lao động là gì?
Cập nhật: 22/05/2023

Thủ tục tăng vốn điều lệ công ty cổ phần mới nhất
Cập nhật: 22/05/2023

Thời hạn góp vốn khi tăng vốn điều lệ?
Cập nhật: 22/05/2023

Phương án tăng vốn điều lệ công ty cổ phần như thế nào?
Cập nhật: 22/05/2023

Hướng dẫn Thủ tục tăng vốn điều lệ Công ty TNHH
Cập nhật: 22/05/2023

Hồ sơ tăng vốn điều lệ công ty cổ phần mới nhất 2023
Cập nhật: 22/05/2023

Tăng vốn điều lệ công ty cổ phần đề làm gì?
Cập nhật: 22/05/2023

Tăng vốn điều lệ có lợi gì?
Cập nhật: 22/05/2023

Hạch toán tăng vốn điều lệ công ty cổ phần
Cập nhật: 22/05/2023

Thủ tục thay đổi ngành nghề kinh doanh
Cập nhật: 22/05/2023

Thủ tục đăng ký thêm ngành nghề kinh doanh
Cập nhật: 22/05/2023

Lý do tạm ngừng kinh doanh công ty?
Cập nhật: 22/05/2023

Chi phí thay đổi ngành nghề kinh doanh năm 2023
Cập nhật: 22/05/2023

Thay đổi ngành nghề kinh doanh của công ty cổ phần năm 2023
Cập nhật: 22/05/2023

Doanh nghiệp nợ thuế có được tạm ngừng kinh doanh không?
Cập nhật: 22/05/2023

Hồ sơ bổ sung ngành nghề kinh doanh mới nhất
Cập nhật: 22/05/2023

Danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện 2023
Cập nhật: 22/05/2023

Hồ sơ thay đổi ngành nghề kinh doanh năm 2023 thế nào?
Cập nhật: 22/05/2023

Thủ tục tạm ngừng kinh doanh hộ cá thể 2023
Cập nhật: 22/05/2023

Thủ tục tạm ngừng kinh doanh công ty cổ phần mới nhất
Cập nhật: 22/05/2023

Đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh qua mạng
Cập nhật: 22/05/2023

Có được tạm ngừng kinh doanh quá 2 năm không?
Cập nhật: 22/05/2023

Thủ tục thay đổi ngành nghề đăng ký kinh doanh chi nhánh
Cập nhật: 22/05/2023