Công trình công cộng là gì? Đảm bảo an toàn công cộng mùa dịch COVID-19
Năm 2020 là một năm đầy khó khăn khi dịch COVID-19 bùng nổ trên toàn thế giới. Là “hàng xóm” của quốc gia đầu tiên có dịch, Việt Nam đã thực hiện nghiêm túc các biện pháp chống dịch, đặc biệt tại những nơi công cộng. Vậy công trình công cộng là gì? Các chủ thể sẽ bị xử phạt như thế nào nếu vi phạm các quy định phòng chống dịch tại nơi công cộng?
Sau đây, TBT Việt Nam sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc liên quan đến vấn đề trên.
Công trình công cộng là gì?
Hiện nay, khái niệm công trình công cộng được quy định dưới dạng liệt kê. Tại Mục I Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 46/2015/NĐ-CP về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng, công trình công cộng bao gồm những loại hình sau:
Công trình công cộng để phục vụ cho nhu cầu dân sinh, bao gồm:
– Công trình giáo dục, bao gồm: nhà trẻ, trường mẫu giáo; trường phổ thông các cấp; trường đại học và cao đẳng, trường trung học chuyên nghiệp; trường dạy nghề, trường công nhân kỹ thuật, trường nghiệp vụ và các loại trường khác;
– Công trình y tế, gồm: Bệnh viện đa khoa, chuyên khoa từ trung ương đến địa phương; các cơ sở y tế đa khoa, chuyên khoa khu vực; trạm y tế, các cơ sở chăm sóc sức khỏe như: nhà hộ sinh; nhà điều dưỡng, phục hồi chức năng, chỉnh hình, nhà dưỡng lão; cơ sở phòng chống dịch bệnh; các cơ sở y tế khác;
– Các công trình thể thao ngoài trời hoặc trong nhà và công trình thể thao khác;
– Công trình văn hóa, gồm: Trung tâm hội nghị, nhà hát, nhà văn hóa, câu lạc bộ, rạp chiếu phim, rạp xiếc, vũ trường; công trình vui chơi, giải trí và các công trình văn hóa tập trung đông người khác; các công trình di tích; bảo tàng, thư viện, triển lãm, nhà trưng bày, tượng đài ngoài trời và các công trình khác có chức năng tương đương; pa nô, biển quảng cáo độc lập;
– Công trình tôn giáo, tín ngưỡng. Trong đó:
Công trình tôn giáo gồm:
+ Trụ sở của tổ chức tôn giáo như: chùa, nhà thờ, nhà nguyện, thánh đường, thánh thất, niệm phật đường.
+ Trường đào tạo những người chuyên hoạt động tôn giáo.
+ Tượng đài, bia, tháp và những công trình tương tự khác.
Công trình tín ngưỡng: Đình, đền, am, miếu, từ đường, nhà thờ họ và công trình tương tự khác;
– Công trình thương mại và dịch vụ lưu trú: Các công trình đa năng, khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ; trung tâm thương mại, siêu thị; chợ; cửa hàng, nhà hàng, quán ăn và công trình tương tự khác.
– Công trình phục vụ thông tin liên lạc trên toàn quốc: bưu điện, bưu cục, nhà lắp đặt thiết bị thông tin;
Công trình hạ tầng giao thông và không gian công cộng
Các công trình hạ tầng giao thông bao gồm: đường bộ, đường sắt, cầu, cống, kênh, cảng, nhà ga, sân ba, các công trình vận chuyển người khác.
Không gian công cộng như: quảng trường, công viên, bãi biển.
Trụ sở cơ quan nhà nước
Bao gồm: Nhà làm việc cơ quan nhà nước; trụ sở các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội.
Trong thực tế, các công trình công cộng là những nơi thường tập trung đông người và phục vụ mục đích chung, cơ bản của con người. Do vậy, những công trình này yêu cầu nguồn kinh phí lớn, thường được cơ quan nhà nước đầu tư xây dựng bằng ngân sách của quốc gia hoặc từ nguồn vốn vay của chính phủ.
Ngoài ra, tùy vào mục đích xây dựng, Nhà nước cho phép các doanh nghiệp trong và ngoài nước tham gia đầu tư, xây dựng theo quy định của pháp luật.
Hành vi vi phạm quy định phòng chống dịch bệnh tại nơi công cộng và biện pháp xử phạt
Như đã phân tích về công trình công cộng là gì? ở trên, các công trình công cộng là nơi tập trung đông người, dễ dàng phát tán dịch bệnh và khó kiểm soát nếu không tuân thủ các quy định về phòng chống dịch. Vì vậy, theo quy định hiện hành, các hành vi vi phạm này sẽ bị xử phạt hành chính. Cụ thể:
– Người có hành vi không đeo khẩu trang nơi công cộng khi có yêu cầu để phòng dịch bị xử phạt 300.000 đồng.
Tuy nhiên, mức xử phạt này không cao, dẫn đến nhiều người vẫn thản nhiên không thực hiện. Vì vậy, từ ngày 28/09/2020, đối với hành vi trên thì bị xử phạt từ 1.000.000 – 3.000.000 đồng.
– Chủ thể có hành vi vứt khẩu trang đã qua sử dụng không đúng nơi quy định tại nơi công cộng bị phạt tiền từ 3.000.000- 5.000.000 đồng.
Trong trường hợp khẩu trang bị vứt ra vỉa hè hoặc đường phố thì bị phạt từ 5.000.000- 7.000.000 đồng.
– Không tạm dừng hoạt động đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống công cộng tại vùng dịch, dẫn đến nguy cơ làm phát tán dịch bệnh thì bị phạt tiền tối đa đến 10.000.000 đồng.
– Không áp dụng các biện pháp hạn chế tập trung đông người hoặc tạm dừng hoạt động kinh doanh, dịch vụ tại nơi công cộng để phòng, chống dịch COVID-19 thì bị phạt tiền từ 5.000.000 – 10.000.000 đồng đối với cá nhân vi phạm.
Lưu ý:
Mức phạt trên được áp dụng đối với cá nhân có hành vi vi phạm. Nếu chủ thể vi phạm là tổ chức thì mức phạt tiền cao gấp 02 lần so với mức phạt tiền đối với cá nhân.
Trên đây là toàn bộ nội dung liên quan đến vấn đề Công trình công cộng là gì? Đảm bảo an toàn công cộng mùa dịch COVID-19. Mọi thắc mắc liên quan tới nội dung bài viết, quý vị có thể liên hệ qua tổng đài tư vấn 1900 6560 để được giải đáp nhanh chóng nhất.
Trân trọng cảm ơn!

Đăng ký nhãn hiệu hàng thời trang
Cập nhật: 13/08/2021

Đăng ký thương hiệu mỹ phẩm như thế nào ?
Cập nhật: 13/08/2021

Đăng ký nhãn hiệu nhóm 35 như thế nào?
Cập nhật: 13/08/2021

Cá nhân có được đăng ký nhãn hiệu hay không?
Cập nhật: 13/08/2021

Đăng ký thương hiệu quán trà chanh
Cập nhật: 13/08/2021

Đăng ký nhãn hiệu FUJIANIKO cho nhóm sản phầm 04
Cập nhật: 13/08/2021

Đăng ký nhãn hiệu miLKY FOODS cho nhóm mua bán các sản phẩm sữa
Cập nhật: 13/08/2021

Đăng ký bảo hộ thương hiệu thiết bị điện tử
Cập nhật: 13/08/2021

Đăng ký nhãn hiệu độc quyền cho bình ắc quy
Cập nhật: 13/08/2021

Đăng ký nhãn hiệu rau củ quả tươi như thế nào ?
Cập nhật: 13/08/2021

Đăng ký bảo hộ thương hiệu cho sản phầm làm từ vải
Cập nhật: 13/08/2021

Đăng ký bảo hộ thương hiệu thời trang
Cập nhật: 13/08/2021

Đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm mỹ phẩm – Tư vấn sở hữu trí tuệ
Cập nhật: 13/08/2021

Đăng Ký Thương Hiệu Cho Vật Liệu Xây Dựng Năm 2023
Cập nhật: 13/08/2021

Đăng ký nhãn hiệu cho dịch vụ kinh doanh bất động sản
Cập nhật: 13/08/2021

Đăng ký bảo hộ thương hiệu cho sản phẩm kính đeo mắt
Cập nhật: 13/08/2021

Đăng ký thương hiệu cửa hàng thú cưng như thế nào ?
Cập nhật: 13/08/2021

Đăng ký bảo hộ thương hiệu nước súc miệng
Cập nhật: 13/08/2021

Đăng ký nhãn hiệu cho nước rửa tay
Cập nhật: 13/08/2021

Đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm phòng cháy
Cập nhật: 13/08/2021

Đăng ký nhãn hiệu để làm gì?
Cập nhật: 13/08/2021

Đăng ký nhãn hiệu tại Cần Thơ như thế nào?
Cập nhật: 13/08/2021

Đăng ký nhãn hiệu PESAN cho nhóm vật liệu xây dựng
Cập nhật: 13/08/2021

Đăng ký thương hiệu khẩu trang y tế
Cập nhật: 13/08/2021

Đăng ký thương hiệu thẩm mỹ viện như thế nào ?
Cập nhật: 13/08/2021

Đăng ký thương hiệu nhà hàng
Cập nhật: 13/08/2021

Đăng ký thương hiệu cho đồ nội thất
Cập nhật: 13/08/2021

Đăng ký thương hiệu dịch vụ chăm sóc làm đẹp spa
Cập nhật: 13/08/2021

Đăng ký thương hiệu ở đâu?
Cập nhật: 13/08/2021

Đăng ký thương hiệu cửa hàng thú cưng như thế nào ?
Cập nhật: 13/08/2021

Đăng ký nhãn hiệu tại Cần Thơ như thế nào?
Cập nhật: 13/08/2021

Đăng ký nhãn hiệu tại Vĩnh Phúc
Cập nhật: 13/08/2021

Đăng ký thương hiệu phòng khám
Cập nhật: 13/08/2021

Đăng ký nhãn hiệu hạt điều như thế nào ?
Cập nhật: 13/08/2021

Đăng ký nhãn hiệu cho thực phẩm
Cập nhật: 13/08/2021