Con ngoài giá thú là gì? Pháp luật quy định như thế nào về quyền lợi của con ngoài giá thú?
Do sự tăng trưởng của kinh tế tài chính xã hội, hiện tượng kỳ lạ nam nữ sống với nhau như vợ chồng trước khi kết hôn không còn là điều mới lạ. Điều này gây ra 1 số ít mặt trái trong xã hội như phá thai, con sinh ra không được cha mẹ ruột thừa nhận, con sinh ra bị bỏ rơi vào những bệnh viện, chùa chiền … Những đứa trẻ này được gọi là con ngoài giá thú. Vậy con ngoài giá thú là gì ? Pháp luật lao lý như thế nào về quyền hạn của con ngoài giá thú ? Hãy cùng Luật Hoàng Anh tìm hiểu và khám phá trong bài viết dưới đây .
I. Khái niệm con ngoài giá thú?
Để hiểu về khái niệm con ngoài giá thú, ta cần đặt thuật ngữ ngày dưới các góc độ như sau:
Theo từ điển Tiếng Việt, con ngoài giá thú là con mà cha mẹ sinh ra không phải là vợ chồng theo quy định của pháp luật.
Theo từ điển Luật học trang 102, con ngoài giá thú là con mà cha mẹ không phải là vợ chồng hoặc cha mẹ ăn ở với nhau như vợ chồng, nhưng việc lấy nhau chưa được ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn đăng ký vào sổ kết hôn.
Dưới góc độ pháp lý: hiện nay Luật hôn nhân gia đình nói riêng và pháp luật Việt Nam nói chung chưa có một văn bản pháp lý nào quy định cụ thể về khái niệm con ngoài giá thú. Theo đó, các trường hợp có thể phát sinh con ngoài giá thú bao gồm:
– Nam, nữ sống chung như vợ chồng nhưng không đăng ký kết hôn và sinh con.
– Một trong hai bên nam, nữ đã kết hôn với người khác nhưng vẫn sống chung như vợ chồng với người khác giới và sinh con.
– Hai vợ chồng ly hôn với nhau nhưng sau đó tái hợp, không đăng ký kết hôn và sinh con.
Ví dụ: A và B là công nhân ở khu công nghiệp C. Trong thời gian sống chung, A với B có một người con chung là D nhưng cả hai không đăng ký kết hôn. Khi đó D được gọi là con ngoài giá thú của A và B.
Từ những điều trên có thể định nghĩa: Con ngoài giá thú là con mà cha mẹ không phải là vợ chồng trước pháp luật hoặc cha mẹ ăn ở, chung sống với nhau như vợ chồng nhưng việc kết hôn chưa được ủy ban nhân dân công nhận, ghi vào sổ kết hôn. Con ngoài giá thú có thể là con chung hoặc con riêng của một bên cha, mẹ.
II. Pháp luật quy định thế nào về quyền lợi của con ngoài giá thú?
Trước đây dưới chế độ phong kiến hà khắc, có sự phân biệt nặng nề giữa những người con trong gia đình: giữa con cả và con út, con trai và con gái, con chính thức và con ngoại hôn (con giá thú) hay còn được gọi là con ngoại tình, con tư sinh, con hoang. Người mẹ và con ngoài giá thú sống trong chế độ đó thường xuyên bị người đời và những người trong gia đình dèm pha, khinh rẻ, đối xử vô cùng bất công.
Hệ thống pháp luật Hôn nhân gia đình của nước ta đã ghi nhận quyền làm mẹ ngay từ những văn bản đầu tiên. Điều 9, Sắc lệnh số 97/SL ngày 22/05/1950 của Chủ tịch nước về sửa đổi một số quy lệ và chế định trong dân luật quy định:
“Người con hoang vô thừa nhận được phép thưa trước tòa án để truy nhận cha hoặc mẹ của mình”.
Đặc biệt kể từ Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 đến nay, pháp luật đã công nhận quyền yêu cầu tòa án xác định cha, mẹ, con.
– Quyền được xác định cha, mẹ:
Điều 110, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về thẩm quyền giải quyết việc xác định cha, mẹ, con như sau:
“1. Cơ quan đăng ký hộ tịch có thẩm quyền xác định cha, mẹ, con theo quy định của pháp luật về hộ tịch trong trường hợp không có tranh chấp.
2. Tòa án có thẩm quyền giải quyết việc xác định cha, mẹ, con trong trường hợp có tranh chấp hoặc người được yêu cầu xác định là cha, mẹ, con đã chết và trường hợp quy định tại Điều 92 của Luật này.
Quyết định của Tòa án về xác định cha, mẹ, con phải được gửi cho cơ quan đăng ký hộ tịch để ghi chú theo quy định của pháp luật về hộ tịch; các bên trong quan hệ xác định cha, mẹ, con; cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự.”
Theo đó, việc đăng ký xác định cho con ngoài giá thú được thực hiện tại UBND cấp xã nơi con cư trú.
Quyền được xác định cha, mẹ là một trong những căn cứ đầu tiên để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của con.
– Được hưởng quyền lợi như những đứa con bình thường khác
Sau khi thủ tục xác định cha, mẹ, con, những đứa con ngoài giá thú cũng được hưởng những quyền lợi như những đứa con bình thường khác như quyền giám hộ, quyền tài sản, quyền thừa kế…
Ví dụ: con chưa thành niên thì được sống chung với cha mẹ và được cha mẹ nuôi dưỡng.
Con ngoài giá thú cũng là một đứa trẻ bình thường, có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc như những đứa con khác. Pháp luật Hôn nhân gia đình Việt Nam quy định về quyền lợi đầy đủ của con ngoài giá thú thể hiện sự nhân văn, tiến bộ và phù hợp với tinh thần của Hiến pháp “Trẻ em được gia đình, nhà nước và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục”.
Luật Hoàng Anh
Xem thêm: Tính kỷ luật là gì
Source: https://tbtvn.org
Category: Tư vấn pháp luật

Dịch vụ Tư vấn soạn thảo hợp đồng lao động
Cập nhật: 21/04/2022

Visa lao động là gì? Điều kiện để cấp visa lao động cho người lao động nước ngoài
Cập nhật: 21/04/2022

Thủ tục xin giấy phép lao động cho giáo viên là người nước ngoài
Cập nhật: 21/04/2022

Gia hạn giấy phép lao động tối đa được mấy lần?
Cập nhật: 21/04/2022

Chủ tịch hội đồng quản trị là người nước ngoài có cần xin giấy phép lao động?
Cập nhật: 21/04/2022

Người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam có phải xin giấy phép lao động?
Cập nhật: 21/04/2022

Vốn điều lệ mở văn phòng công chứng?
Cập nhật: 21/04/2022

Kết hôn với người Việt Nam có được miễn giấy phép lao động?
Cập nhật: 21/04/2022

Thủ tục gia hạn giấy phép lao động
Cập nhật: 21/04/2022

Thời hạn giấy phép lao động bao lâu?
Cập nhật: 21/04/2022

Điều kiện cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài
Cập nhật: 21/04/2022

Trường hợp nào không phải xin giấy phép lao động?
Cập nhật: 21/04/2022

Danh sách bệnh viện đủ điều kiện khám sức khỏe xin giấy phép lao động
Cập nhật: 21/04/2022

Thủ tục xác nhận người nước ngoài không phải xin cấp giấy phép lao động
Cập nhật: 21/04/2022

Thủ tục xác nhận người nước ngoài không thuộc trường hợp cấp giấy phép lao động
Cập nhật: 21/04/2022

Thủ tục tăng vốn điều lệ công ty TNHH như thế nào?
Cập nhật: 21/04/2022

Tạm ngừng kinh doanh có phải thông báo cơ quan thuế hay không?
Cập nhật: 21/04/2022

Thủ tục bổ sung ngành nghề kinh doanh mỹ phẩm như thế nào?
Cập nhật: 21/04/2022

Thời gian tạm ngừng kinh doanh như thế nào?
Cập nhật: 21/04/2022

Bổ sung ngành nghề kinh doanh mất bao nhiêu lâu
Cập nhật: 21/04/2022

Thành lập địa điểm kinh doanh có phải nộp thuế môn bài?
Cập nhật: 21/04/2022

Thủ tục thành lập địa điểm kinh doanh
Cập nhật: 21/04/2022

Đăng ký thương hiệu sạc dự phòng như thế nào?
Cập nhật: 21/04/2022

Đăng ký thương hiệu tỏi đen như thế nào ?
Cập nhật: 21/04/2022

Đăng ký nhãn hiệu hàng thời trang
Cập nhật: 21/04/2022

Đăng ký thương hiệu mỹ phẩm như thế nào ?
Cập nhật: 21/04/2022

Cá nhân có được đăng ký nhãn hiệu hay không?
Cập nhật: 21/04/2022

Đăng ký thương hiệu quán trà chanh
Cập nhật: 21/04/2022

Đăng ký nhãn hiệu ATIS cho nhóm máy tập thể dục ngoài trời và trong nhà
Cập nhật: 21/04/2022

Đăng ký nhãn hiệu FUJIANIKO cho nhóm sản phầm 04
Cập nhật: 21/04/2022

Đăng ký nhãn hiệu miLKY FOODS cho nhóm mua bán các sản phẩm sữa
Cập nhật: 21/04/2022