Buông bỏ tham sân si phải làm gì?

  • Tác giả: admin |
  • Cập nhật: 20/08/2021 |
  • WIKI hỏi đáp |
  • 802 Lượt xem
5/5 - (1 bình chọn)

Tham Sân Si là tam độc, là sự ham muốn thái quá, là một cơn giận, nóng nảy, thù hận, không vừa lòng, không như ý muốn, là sự u tối không suy xét theo lẽ phải, hay dở tốt xấu.

Sân Si Là Gì

Xem thêm: Tự phụ là gì?sân si, tam độc, tham sân si, phật pháp

Tham: là tham lam, muốn có được cái này, được cái kia về vật chất hay tinh thần

Sân: nóng giận, tức tối

Si: si mê

Đó là tam độc (3 thứ độc cần loại trừ), nó như đầu, thân và đuôi của con rắn độc. Muốn xử nó thì phải đánh vào đầu gọi là đánh rắn phải đánh dập đầu tức là xử cái thằng Tham trước.

Hỉ Nộ Ái Ố Tham Sân Si Là Gì

sân si, tam độc, tham sân si, phật pháp

Hỉ: mừng rở ra mặt làm mất đi phẩm chất

Nộ: nổi nóng một cách vô lý (chỉ người hay nóng giận)

Ái: yêu đương nam nữ một cách cuồng tính

Ố: tức là thù hận (ghét) luôn ở trong lòng không xoa dịu

Tham: thấy gì cũng muốn là của mình và phải giành lấy cho bằng được.

Sân: thù oán và nóng tính

Si: si mê một cái gì đó một cách mù quáng không có lối ra.

1) Tham là gì?

Là nhu cầu để đáp ứng những ham muốn bất tận của bản thân mà bất chấp đến nhữn gì xung quanh mình.

  • Tham có những loại sau: Tham tài vật, tham sắc dục, tham danh vọng.

+ Tài vật: tiền bạc, nhà,xe,…nói chung là vật chất

+ Sắc dục: sắc đẹp, mạng sống, dục vọng… nói chung về thân

+ danh vọng: sự nổi tiếng, uy quyền, chức vị…

2) Sân là gì: là sân hận, thù ghét, nóng tính, ..

  • Sân có những loại sau:

+ Do quyền lợi, tài vật, danh vọng, sắc dục, bản thân bị xâm phạm

+ Vì lợi, tài vật, danh vọng, sắc dục không được hay dưới mức mong muốn(do tham quy định)

+ Do lợi, tài vật, danh vọng, sắc dục của người khác hơn mình(ghen tị thành thù ghét)

3) Si: là mê muội , mê lầm, là không sáng suốt, không đủ khả năng để nhận ra sự thật, các chân lý.

  • Mê lầm thông thường của người đời có 3 loại:

+ Không khả năng nhận diện đạo lý tốt.

+ Thiếu khả năng nhận diện bản chất thật của sự việc ở đời

+ Không có khả năng nhận diện thân, tâm của mình.

Sân Si Wikipedia

sân si, tam độc, tham sân si, phật pháp

Theo Wikipedia, tham sân si được định nghĩa như sau.

Tham: chính là tham lam, bao gồm công danh quyền uy và cả tiền tài vật chất. Không biết khi nào là đủ.

Sân: là giận, tức, ghét. Chối bỏ 1 điều không như ý.

Si: là si mê tham đắm. Là phiền não, si mê đối với mọi chân lý tương đối và tuyệt đối. Theo A-tì-đạt-ma-câu-xá luận, nó được xem là một trong các Đại phiền não địa pháp. Theo giáo lý Duy thức tông, nó là một trong 6 căn bản phiền não. Là một trong Tam bất thiện căn (zh. 三不善根) và là một trong Thập tuỳ miên (zh. 十隨眠). Đồng nghĩa với Vô minh. Được xem như là nguồn gốc của mọi phiền não.

Sân Si Tiếng Anh Là Gì

Theo tiếng anh Phật giáo thì “Tham” trong tiếng anh là “Greed”: phiên âm /ɡrid/

Trong tiếng anh “Sân” là “Hatred”: phiên âm /ˈheɪtrəd/

Trong tiếng anh “Sân” là “Ignorance”: phiên âm /ˈɪɡnərəns/

Bớt Sân Si Là Gì

sân si, tam độc, tham sân si, phật pháp

Vậy làm sao bỏ được nóng giận, làm sao bỏ được tham lam? Tụng kinh niệm Phật cũng chưa hết tham sân. Còn tụng kinh, còn niệm Phật thì tham sân tạm lóng lặng một chút. Ngưng tụng kinh, thôi niệm Phật gặp duyên thì tham sân vẫn bộc phát. Như vậy làm sao cho hết tham sân si? Xin hỏi đạo hữu ấy rằng:

-Theo đạo hữu thì mỗi khi người ta làm trái ý đạo hữu, đạo hữu nổi giận lúc ấy đạo hữu phải làm sao ?

-Thưa, phải nhịn.

Sở dĩ chúng ta có tham lam, có sân giận là do chấp ngã, thấy mình quá cao, quá lớn, muốn như thế này, muốn như thế nọ; muốn mà không được thì tức giận.

Như vậy, muốn hết sân giận phải phá trừ chấp ngã, làm cho cái ngã mòn đi, thấp xuống. Đó là then chốt của sự tu hành . Sỏ dĩ chúng ta chấp ngã là do chúng ta thấy thân tâm mình là thật, nên quí nó, thấy nó cao trọng hơn mọi người, lo vun bồi tô đắp cho nó to lớn thêm.

Kết luận

Si mê chính là gốc rễ, sân hận là cành và tham lam là lá. Chúng ta phải diệt trừ gốc rễ, có như thế trí tuệ mới được khai sáng sẽ diệt trừ được sân hận và tham lam.[cần dẫn nguồn]

Cây tham sân si muốn nhổ phải đào tận rễ, muốn đào tận rễ phải chủ trị thân, càng chủ trị thân càng thấy gốc rễ nó tủa sâu, phương tiện đào là lòng từ thương chúng sanh phải rộng mở, đồng thời trí huệ cũng được khai tâm. Chung qui kẻ mộ đạo phải thắng cái thân xác nếu không phút chót cũng bị nó xỏ mũi dắt đi.

Đi tới: phẩm chất là gì?

Cre: St

5/5 - (1 bình chọn)

Một cốc là bao nhiêu aoxơ?

Cập nhật: 20/08/2021

Mbti là gì?

Cập nhật: 20/08/2021

Pồ cô sịp pồ là gì?

Cập nhật: 20/08/2021