Ai có quyền thành lập Doanh nghiệp?
Thành lập doanh nghiệp là quyền của các tổ chức, cá nhân có dự định thành lập công ty để tiến hành hoạt động kinh doanh của đơn vị. Song không phải mọi cá nhân, tổ chức Khi có nhu cầu mở công ty đều được thành lập và quản lý doanh nghiệp.
Vậy Ai có quyền thành lập Doanh nghiệp và những ai không được thành lập doanh nghiệp tại Việt Nam. Với những thắc mắc đó của Khách hàng, TBT Việt Nam sẽ đưa ra câu trả lời thông qua nội dung bài viết dưới đây.
Những đối tượng nào không có quyền thành lập doanh nghiệp?
Những đối tượng sau đây không có quyền thành lập doanh nghiệp và có quyền quản lý doanh nghiệp bao gồm:
– Cơ quan Nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân sử dụng tài sản của Nhà nước để thành lập công ty phục vụ kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;
– Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, công nhân, viên chức quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; hạ sĩ quan chuyên nghiệp, sĩ quan trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân ngoại trừ những cá nhân được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp;
– Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức, viên chức hiện hành;
– Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong doanh nghiệp Nhà nước, ngoại trừ những người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại cá công ty, doanh nghiệp khác;
– Người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, người chưa thành niên hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự; tổ chức không có tư cách pháp nhân;
– Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc đang bị chấp hành hình phạt tù, hoặc theo quyết định xử lý hành chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc hoặc đang bị cấm hành nghề kinh doanh, đảm nhiệm chức vụ hoặc làm công việc nhất định liên quan đến kinh doanh theo quyết định của Tòa án;
Như vậy những cá nhân, tổ chức nếu nằm trong các trường hợp nêu trên thì không có quyền thành lập và tham gia quản lý hoạt động của doanh nghiệp.
Quay lại với câu hỏi Ai có quyền thành lập Doanh nghiệp thì ngoại trừ những đối tượng trên thì mọi công dân Việt nam đều có quyền đứng ra thành lập công ty và có quyền điều hành, quản lý.
Khi bị cấm thành lập doanh nghiệp thì các cá nhân, tổ chức có được tham gia góp vốn hay không?
Theo quy định của Luật doanh nghiệp hiện hành cùng các vẵn bản hướng dẫn có liên quan thì cá nhân, Tổ chức, có quyền tham gia góp vốn, mua cổ phần và mua phần vốn góp vào công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, công ty cổ phần trừ các trường quy định sau:
Thứ nhất là trường hợp cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước để tham gia góp vốn vào doanh nghiệp nhằm mục đích thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;
Thứ hai là trường hợp các đối tượng không được góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định về cán bộ, công chức, cụ thể:
+ Đối với loại hình doanh nghiệp là công ty cổ phần thì cán bộ, công chức, viên chức chỉ được tham gia với tư cách là cổ đông góp vốn mà không được tham gia với tư cách là người trong Hội đồng quản trị hay ban kiểm soát của công ty,doanh nghiệp.
+ Đối với loại hình doanh nghiệp là công ty hợp danh thì cán bộ, công chức, viên chức chỉ có thể tham gia với tư cách là thành viên góp vốn và không được tham gia với tư cách thành viên hợp danh.
+ Đối với loại hình doanh nghiệp là công ty trách nhiệm hữu hạn thì cán bộ, công chức, viên chức không được tham gia góp vốn.
Trên đây là những chia sẻ của TBT Việt Nam về việc Ai có quyền thành lập Doanh nghiệp cùng một số nội dung liên quan. Việc tham khảo nội dung bài viết, có điều gì Khách hàng chưa hiểu rõ xin vui lòng liên hệ qua hotline: 1900 6560 để được tư vấn kỹ hơn.

Đăng Ký Thương Hiệu Độc Quyền 2023
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng Ký Thương Hiệu Độc Quyền Ở Đâu 2023?
Cập nhật: 11/12/2021

Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu hàng hóa toàn quốc chất lượng 2023
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng ký nhãn hiệu sản phẩm 2023 một cách dễ dàng
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng ký nhãn hiệu độc quyền 2023 mới nhất?
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng ký thương hiệu cần những giấy tờ gì?
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng ký nhãn hiệu quốc tế là gì? Có nên thực hiện thủ tục đăng ký này?
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng ký thương hiệu cho dây điện
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng ký nhãn hiệu ở đâu cho đúng quy định 2023?
Cập nhật: 11/12/2021

Chi phí đăng ký nhãn hiệu năm 2023 là bao nhiêu?
Cập nhật: 11/12/2021

Lệ phí đăng ký nhãn hiệu mới nhất
Cập nhật: 11/12/2021

Quy trình đăng ký nhãn hiệu nhanh chóng, hiệu quả 2023
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng ký thương hiệu nước mắm
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng ký thương hiệu kinh doanh
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng ký thương hiệu gạo
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng ký nhãn hiệu quần áo
Cập nhật: 11/12/2021

Có nên tra cứu nhãn hiệu trước khi nộp đơn đăng ký?
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng ký nhãn hiệu tại Hải Dương
Cập nhật: 11/12/2021

Hộ kinh doanh có được đăng ký thương hiệu?
Cập nhật: 11/12/2021

Gia hạn văn bằng bảo hộ nhãn hiệu trước thời gian hết hạn bao lâu?
Cập nhật: 11/12/2021

Năm 2023, Đăng ký Logo như thế nào?
Cập nhật: 11/12/2021

Hướng dẫn chuẩn bị Hồ sơ đăng ký logo mới nhất 2023
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng ký logo độc quyền ở đâu? Vì sao phải đăng ký logo độc quyền?
Cập nhật: 11/12/2021

Chi phí đăng ký logo độc quyền 2023 gồm những gì?
Cập nhật: 11/12/2021

Thủ tục Đăng ký logo công ty 2023 theo quy định pháp luật
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng ký logo cá nhân năm 2023 được thực hiện như thế nào?
Cập nhật: 11/12/2021

Hướng dẫn Đăng ký logo độc quyền 2023 nhanh chóng và tiết kiệm
Cập nhật: 11/12/2021

Thủ Tục Đăng Ký Bản Quyền Phần Mềm Máy Tính 2023
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng ký bản quyền website mới nhất 2023
Cập nhật: 11/12/2021

Chi phí đăng ký bản quyền tác giả năm 2023?
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng ký bản quyền phần mềm năm 2023 như thế nào?
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng ký bản quyền sách mới nhất năm 2023
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng ký bản quyền ý tưởng như thế nào?
Cập nhật: 11/12/2021

Cơ quan đăng ký kiểu dáng công nghiệp
Cập nhật: 11/12/2021

Đăng ký bản quyền tác giả ở đâu?
Cập nhật: 11/12/2021

Hồ sơ đăng ký bản quyền logo 2023 gồm gì?
Cập nhật: 11/12/2021