18 Điều bắt buộc phải nhớ để “bình an” tháng cô hồn
Theo thói quen, tháng cô hồn là tháng mọi thứ ảm đạm nhất trong năm. Tại sao mọi hoạt động lại chìm xuống như vậy? Bạn đã biết vì sao chưa? Hãy tham khảo bài viết dưới đây để biết được 18 điều bắt buộc nên tránh để bình an tháng cô hồn.
Tại sao cần bình an tháng cô hồn?
Theo Phật giáo, tháng 7 âm lịch hàng năm có ngày lễ Vu lan báo hiếu truyền thống lâu đời. Tuy nhiên theo tục lệ Á Đông, đây cũng là tháng địa ngục mở cửa trần gian. Vào ngày này những vong hồn được xá tội và thả tự do. Khi đó sẽ xuất hiện nhiều vong hồn ngoài địa thế. Cho nên con người dương gian luôn lo sợ. Từ đó mà tháng 7 âm lịch trở thành tháng ăn chay, làm từ thiện và kiêng kỵ đủ điều.
Phổ biến nhất là Việt Nam và Trung Quốc đều có tục lệ này.
Mọi người làm gì vào tháng cô hồn?
Người xưa có câu “có thờ có thiêng, có kiêng có lành”. Thật vậy, tháng 7 âm lịch hầu như mọi người đều dè dặt trong mọi việc.
Việc thờ cúng cũng chu đáo hơn. Mâm cao cỗ đầy là điều thường thấy.
Việc đi lại, làm ăn đều tính toán chi tiết hơn.
Việc cưới xin dường như là không xảy ra vào tháng 7 âm. Bởi không những đây được gọi là tháng cô hồn mà còn gọi là tháng chia ly. Cưới xin vào tháng 7 âm sẽ không tốt đẹp theo tục lệ của người xưa.
Rằm tháng 7, mọi người dân Việt ngoài cúng tổ tiên còn làm riêng một bàn thức ăn để thờ ngoài nhà. Mục đích là để cúng cô hồn, cúng thí thực. Mong sao các vong linh vui vẻ không làm ảnh hưởng đến cuộc sống thật của dương thế.
Tuy nhiên, dù đã cúng bái đủ kiểu nhưng phải qua hẳn tháng cô hồn, người ta mới thở phào nhẹ nhõm. Người Việt còn có thói quen, vào tháng cô hồn không đi mua sắm, không đi chơi đêm, không nhổ lông chân, không bơi lội, không phơi quần áo đêm… Nhiều dân tộc còn kiêng không cất nhà, không mở cửa hàng. Chính vì thế mà các cửa hàng quán xá ngoài phố đều đẩy mạnh bán vào trước tháng cô hồn để mong bù đắp sự ảm đạm sẽ tới.
Để hiểu rõ hơn về các tục lệ kiêng khem, hãy cũng xem các con số dưới đây.
18 tục giữ bình an tháng cô hồn của người Việt
1. Không treo chuông gió trước đầu giường. Tiếng chuông dẫn gọi ma quỷ khiến giấc ngủ bị phá hoại.
2. Ban đêm không nên ra ngoài. Đêm là thời gian “cô hồn” hoạt động, nếu gặp người yếu bóng vía sẽ dễ bị các vong linh trêu đùa.
3. Không được nhổ lông chân. Dân gian cho rằng một sợi lông quản 3 con quỷ. Người ít lông chân quỷ càng thích tới gần. Người nhiều lông chân, quỷ càng tránh xa.
4. Không tùy tiện đốt vàng mã, đốt giấy. Quỷ tưởng gọi mình sẽ tìm đến.
5. Cấm được ăn vụng đồ cúng. Bởi theo tục lệ, đồ cúng phải để người được cúng ăn trước. Nhất là cúng cô hồn, ăn vụng của quỷ sẽ gặp họa.
6. Không phơi quần áo vào buổi đêm. Ma quỷ nhìn thấy sẽ thích thú, chơi đùa và để lại tà khí trên quần áo. Người mặc vào sẽ không may.
7. Đặc biệt nếu đi chơi đêm, không được gọi tên nhau. Ma quỷ mà nhớ thì người đó coi chừng điềm xấu sắp đến.
8. Không nên đi bơi vào tháng cô hồn. Ma quỷ rất thích trêu đùa con người, có thể sẽ bị chúng làm trẹo chân, vô cùng nguy hiểm.
9. Tránh hù dọa người khác khiến họ giật mình. Hồn bay phách lạc là điều kiện tốt để quỷ nhập thân.
10. Tránh xa các cây đa. Bởi lẽ theo truyền thuyết cây đa mang nhiều âm khí, là nơi chốn của ma quỷ. Chơi đùa chốn này có lẽ chẳng vui vẻ gì.
11. Không để tinh thần suy nhược. Không được thực quá khuya khiến quỷ khí nhiễm vào thân.
12. Tránh xa các ngõ ngách, góc tối. Thường thì quỷ thích tụ tập ở những chốn này.
13. Không được nhặt tiền rơi ở đường. Bởi lẽ đó có thể là tiền người khác cúng quỷ đầu trâu.
14. Nếu vô tình đến nơi vắng vẻ thì phải đi thẳng. Không được ngoái đầu, dù có nhiều linh cảm xấu. Quỷ sẽ thích trêu chọc.
15. Không để mũi dép hướng về phía giường khi ngủ. Quỷ mà nhìn thấy là sẽ biết có người sống đang ngủ và sẽ trèo lên giường ngủ cùng.
16. Khi ăn cơm không được cắm đũa thắng đứng vào bát cơm. Nó sẽ giống bát cơm cúng và dẫn quỷ đến.
17. Nên ở đông người vào tháng cô hồn. Nhiều người dương khí sẽ tốt lấn át âm khí.
18. Cấm không được chụp ảnh vào ban đêm. Nhỡ may quỷ nó chụp chung hình hiện lên thì sẽ khiếp đảm.

Cách đặt tên thương hiệu hay và ấn tượng
Cập nhật: 20/08/2021

Bộ nhận diện thương hiệu gồm những gì?
Cập nhật: 20/08/2021

Quản trị thương hiệu là gì? Chiến lược quản trị thương hiệu
Cập nhật: 20/08/2021

Nhượng quyền thương hiệu là gì? Hình thức nhượng quyền thương hiệu
Cập nhật: 20/08/2021

Cách xây dựng thương hiệu cá nhân hay nhất
Cập nhật: 20/08/2021

Đại sứ thương hiệu là gì? Vai trò của đại sứ thương hiệu
Cập nhật: 20/08/2021

Tam thất có tác dụng gì?
Cập nhật: 20/08/2021

Táo đỏ có tác dụng gì?
Cập nhật: 20/08/2021

Nấm linh chi có tác dụng gì?
Cập nhật: 20/08/2021

Hạt chia có tác dụng gì?
Cập nhật: 20/08/2021

Lá vối có tác dụng gì?
Cập nhật: 20/08/2021

Hoa đu đủ đực có tác dụng gì?
Cập nhật: 20/08/2021

Dầu dừa có tác dụng gì?
Cập nhật: 20/08/2021

Uống nước dừa có tác dụng gì?
Cập nhật: 20/08/2021

Ăn dứa có tác dụng gì?
Cập nhật: 20/08/2021

Cây xạ đen có tác dụng gì?
Cập nhật: 20/08/2021

Bột sắn dây có tác dụng gì?
Cập nhật: 20/08/2021

Lá tía tô có tác dụng gì?
Cập nhật: 20/08/2021

Hướng dẫn lắp đặt máy điều hòa chi tiết từ A-Z
Cập nhật: 20/08/2021

Thẻ tín dụng là gì? Lợi ích khi sử dụng thẻ tín dụng
Cập nhật: 20/08/2021

Ý tưởng kỷ niệm ngày thành lập công ty
Cập nhật: 20/08/2021

Quốc hội là cơ quan gì?
Cập nhật: 20/08/2021

Nha Trang thuộc miền nào?
Cập nhật: 20/08/2021

Phú Thọ – Wikipedia tiếng Việt
Cập nhật: 20/08/2021

Hải Phòng – Wikipedia tiếng Việt
Cập nhật: 20/08/2021

Lâm Đồng thuộc miền nào? Lâm Đồng có gì chơi?
Cập nhật: 20/08/2021

Nghệ An Thuộc Miền Nào – Thanh Hóa Nghệ An Là Miền Trung Hay Bắc
Cập nhật: 20/08/2021

Bình Phước – Wikipedia tiếng Việt
Cập nhật: 20/08/2021

Tìm hiểu về tỉnh Quảng Nam thuộc miền nào của Việt Nam
Cập nhật: 20/08/2021

Tổng quan về Quảng Trị
Cập nhật: 20/08/2021

Thanh Hóa – Wikipedia tiếng Việt
Cập nhật: 20/08/2021

Nam Định – Wikipedia tiếng Việt
Cập nhật: 20/08/2021

Từ 01/7/2023: Ai được tăng lương?
Cập nhật: 20/08/2021

Cha mẹ ly hôn phải cấp dưỡng cho con đến bao nhiêu tuổi?
Cập nhật: 20/08/2021

Chồng vay tiền để đánh bạc, vợ có nghĩa vụ phải trả nợ không
Cập nhật: 20/08/2021